Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:00
Việc đo lường năng suất, chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp thúc đẩy, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh mà còn giúp so sánh mức độ cạnh tranh và phát triển bền vững.
Có thể nói, một trong những trụ cột để Việt Nam hiện thực hóa khát vọng vươn cao chính là duy trì tăng trưởng cao dựa trên thúc đẩy năng suất lao động, nuôi dưỡng nền kinh tế đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là phương thức quản lý thông dụng nhất mà các nước trên thế giới đã thực hiện.
Đối với doanh nghiệp việc áp dụng công cụ cải tiến TWI là một trong những phương pháp giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường hội nhập quốc tế.
Ủy ban công nghệ sản xuất bồi đắp của ASTM International (F42) đang phát triển bộ tiêu chuẩn đề xuất sử dụng để đảm bảo và kiểm soát chất lượng vật liệu, thành phần sử dụng xây dựng phụ gia bằng vật liệu xi măng.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch bài bản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, áp dụng các công cụ tăng năng suất phù hợp là việc làm cần thiết.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang đóng góp thiết thực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội nói chung và ngành Công Thương nói riêng.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen mang lại hiểu suất cao, giúp sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Thương mại tổ chức chương trình “Đánh giá ngoài chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp” tại trường.
Hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Năng suất lao động được coi là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tại nước ta, năng suất lao động còn thấp, việc tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có những giải pháp nhất định.
Một công thức chung cho tăng trưởng dựa vào năng suất là thể chế hóa việc nâng cao năng suất trong chính sách phát triển tổng thể và nới lỏng các ràng buộc về thể chế. Mặc dù chặng đường phía trước vẫn còn dài nhưng mối quan hệ hợp tác giữa APO và Việt Nam là minh chứng cho những gì có thể đạt được khi tầm nhìn, hợp tác và cam kết hội tụ. Hành trình năng suất của Việt Nam là nguồn cảm hứng cho nhiều nước khác vì cho thấy bằng chứng hữu hình về vai trò trung tâm của năng suất được đưa vào chương
Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định 455/QĐ-BKHCN phê duyệt Đề án chuyển đổi số ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Đề án).
LEAN là phương pháp hữu hiệu giúp tăng khả năng sử dụng nguồn lực, rút ngắn chu trình sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không có bất kỳ sự lãng phí nào thông qua việc cải tiến liên tục quá trình.
Hiện nay các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tích cực đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất và tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc đổi mới sáng tạo, thực hiện các giải pháp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ứng dụng hiệu quả khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh sẽ giúp nâng cao năng suất chất lượng.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên cho biết, hiện nay tỉnh đã và đang từng bước xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Công cụ 5S là tập hợp 5 từ gốc của tiếng Nhật Bản bao gồm: Seiri - Seiton - Seiso- Seiketsu - Shitsuke. Khi đưa vào Việt Nam, 5S được dịch sang tiếng Việt với các cụm từ: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sẵn sàng.
Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.