Thứ năm, 31/10/2024 | 17:08
Chúng ta đều nhận biết tầm quan trọng của việc nhận diện thương hiệu là bước khởi đầu cho hành trình của khách hàng và thường thấy mọi hoạt động tiếp thị đều hướng tới việc có được nhận diện thương hiệu cao nhất (TOM - Top of mind).
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã họp trực tuyến với 22 đơn vị thành viên và cơ quan điều hành Tập đoàn để đề ra giải pháp ứng phó với dịch COVID-19.
Để mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, các doanh nghiệp bán lẻ đang phải lao vào một cuộc chạy đua tốc độ để bắt kịp với xu hướng của thời đại số. Ngành dệt may và bán lẻ thời trang Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Ngành dệt may Việt Nam có 3 lĩnh vực chính là sợi, dệt nhuộm, may mặc, trong đó, ngành sợi và dệt nhuộm đã ứng dụng tự động hóa cũng như công nghệ thông tin hiệu quả nhất.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao năng suất chất lượng ngành dệp may cần ứng dụng từng bước giải pháp sản xuất thông minh để nắm bắt kịp thời xu hướng.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Áp dụng tự động hóa, robot và sử dụng các dữ liệu lớn (big data), khả năng tăng năng suất ngành dệt may sẽ lên cấp số nhân chứ không phải cấp số cộng như bình thường.
Cotton Day 2018 với chủ đề: What’s new in cottonTM nhằm giới thiệu đến chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam những cải tiến mới nổi trội về công nghệ áp dụng cho các sản phẩm dệt may giàu bông hiện đang có mặt trên thị trường.
Với những bước phát triển vượt bậc, ngành dệt may Việt Nam đang vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo Hội nghị tổng kết năm 2017 của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) diễn ra chiều ngày 4/12 tại Hà Nội
Phát triển công nghiệp phụ trợ, chủ động nguồn nguyên phụ liệu sẽ nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may.
10 công nghệ mới được ngành dệt may thời trang thế giới áp dụng
Các doanh nghiệp dệt may đã có đủ hàng trong quý I/2017 với đơn hàng dồi dào. Năm 2017, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 11%.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và Internet sẽ tạo ra các lợi thế hết sức to lớn. Cuộc cách mạng này nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống khi các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra với chi phí thấp, việc thực hiện được đơn giản hóa.
Myanmar là nước đông lao động với 35% trong tổng gần 60 triệu dân ở độ tuổi lao động trong đó lao động trong ngành dệt may là 400.000 người, bằng 1/5 số lao động trong ngành dệt may Việt Nam.
Ngày 27/10/2016, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác công tư hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và da giày tại Việt Nam.
Thị trưởng TP Izumiotsu tin tưởng chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao TPHCM sẽ mở đầu cho các hoạt động xúc tiến thương mại giữa 2 thành phố ngày càng đi vào chiều sâu.
Thị trưởng TP Izumiotsu tin tưởng chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao TPHCM sẽ mở đầu cho các hoạt động xúc tiến thương mại giữa 2 thành phố ngày càng đi vào chiều sâu.
Dự báo cả 3 quý đầu năm 2017, ngành Dệt May Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, rất nhiều áp lực mới đè nặng, do đó các DN cần phải hết sức nỗ lực và thực hiện các giải pháp căn cơ thì mới có thể hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch năm.
Triển lãm sẽ diễn ra từ ngày 3 đến ngày 8/12/2016 tại thành phố Mumbai, Ấn Độ với sự bảo trợ của Bộ Dệt may Ấn Độ và Bộ Công nghiệp nặng Ấn Độ.