Thứ năm, 23/01/2025 | 09:30
Bài viết trao đổi về cơ sở lý thuyết liên quan, những thách thức và từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử thời gian tới.
"Hội nghị tập huấn phổ biến kiến thức phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử năm 2021” nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận phương thức cung ứng mới, đưa sản phẩm nông sản phân phối trên “Gian hàng Việt trực tuyến".
Bài viết này phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế số hiện nay.
Vào ngày 27/5 tới đây, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (ECOMVIET) - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đồng hành cùng Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (VYU) và Trung tâm hỗ trợ & phát triển sinh viên Việt Nam (VSDS) tổ chức buổi hội thảo chuyên đề: “Nổi bật chất riêng, chinh phục công việc mơ ước” theo hình thức trực tuyến.
Việt Nam sẽ phát triển nguồn nhân lực này không chỉ dựa vào hệ thống đào tạo chính quy, mà còn dựa vào việc đào tạo ngắn hạn, đào tạo tại chỗ, đa dạng hóa các hình thức đào tạo cho nhóm nguồn nhân lực này.
Trong đề án lưu ý vai trò của Nhà nước trong việc tạo lập môi trường thể chế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân trong phát triển nguồn nhân lực, đổi mới khoa học công nghệ.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Là ngành công nghiệp đặc thù, những yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phát triển nguồn nhân lực trong ngành Dầu khí cơ bản vẫn chịu sự chi phối và tác động từ sự điều tiết vĩ mô của nền kinh tế. Do vậy, để phát triển mạnh mẽ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) luôn tập trung và đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Hiện nay, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng được đặt ra như một nhu cầu cấp bách, góp phần giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Các nước ASEAN coi nguồn nhân lực chất lượng cao là chìa khóa giúp nâng cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của khu vực, đặc biệt trong bối cảnh thế giới công việc đang có nhiều đổi thay. Do đó, phát triển nguồn nhân lực được Việt Nam chọn là một trong những ưu tiên của Năm Chủ tịch ASEAN 2020.
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm.
Triển khai Nhóm Huấn luyện - TWI, những thiệt hại do sản phẩm lỗi và hỏng đã giảm đáng kể. Đặc biệt, quan hệ công việc, kỹ năng chỉ dẫn việc, kỹ năng cải tiến đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Tư duy về quản trị nguồn nhân lực đã được thay đổi dưới tác động của kinh tế thị trường cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Nguồn nhân lực công nghệ cao còn thiếu rất nhiều, nhất là đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ. Ðây là lý do khiến Việt Nam đi sau hàng chục năm so với nhiều nước đang phát triển khác.
Ngày 26/8/2014, tại Hà Nội, đ/c Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã làm việc với Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam về kết quả công tác của đơn vị trong thời gian qua và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới
Với đặc thù quản lý đa ngành, Bộ Công Thương hiện quản lý 24 viện nghiên cứu chuyên ngành, trong đó có 09 viện thuộc Bộ, và 49 trường (có 09 trường đại học).