Thứ tư, 15/01/2025 | 15:40
Ngày 11/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu, kết hợp tổ chức giao thương trực tuyến trên nền tảng số, với sự tham gia của hơn 700 đại biểu.
Da giầy Việt Nam là một trong năm ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn đầu doanh thu từ xuất khẩu hàng hóa và thu hút nguồn đầu tư nước ngoài. Đây là một trong những ngành được đánh giá là hội nhập thành công và là lĩnh vực rất được Việt Nam chú trọng trong các đàm phán mở cửa thương mại.
Bộ Công Thương đã hoàn tất việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu đi Trung Quốc thuộc thẩm quyền phụ trách của Bộ Công Thương theo quy trình đăng ký nhanh.
Để khai thác thương mại điện tử, hướng tới xuất khẩu thành công, các doanh nghiệp ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vẫn cần phải học hỏi rất nhiều về kỹ năng và kiến thức.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 có tốc độ tăng trưởng bình quân là 2,1%/ năm. Kim ngạch xuất khẩu trung bình trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 916,7 triệu USD/năm.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kênh thương mại điện tử được xem là một trong những giải pháp “cứu nguy” về đầu ra các mặt hàng nông sản và cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn do vẫn còn những hạn chế.
Theo Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, thương mại quốc tế giữa các quốc gia, khu vực nói chung bị điều chỉnh bởi hệ thống các hiệp định thương mại FTAs được ký kết ở cấp độ song phương hoặc đa phương.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Ai Cập, nhằm tự động hóa quy trình hải quan, đơn giản hóa thủ tục và giảm thời gian thông quan, Ai Cập đang áp dụng thử nghiệm Hệ thống thông quan điện tử một cửa mới (ACI system) theo Nghị định số 38/2021 của Bộ Tài chính.
Thương vụ Việt Nam tại Úc cho biết, thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương và Cơ quan Đại diện trong việc tìm kiếm dư địa xuất khẩu, Thương vụ đã triển khai Chương trình xúc tiến đồ uống không cồn Việt Nam tại Úc.
Transition EDG mới vừa ra mắt trước khi COP26 diễn ra tại Glasgow, Vương quốc Anh. Đây là một phần trong chiến lược xoay trục của Vương quốc Anh khỏi khí thải gây hại cho khí hậu.
Dù dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường ASEAN vẫn tiếp tục tăng. Các chuyên gia cho rằng, còn nhiều dư địa xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, cần có chiến lược tiếp cận mới để tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Tại Việt Nam, ngành sản xuất vật liệu đã và đang trở thành một trong những động lực cho phát triển ngành công nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, về tổng thể, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế.
Do tác động của đại dịch Covid-19, xu hướng tiêu dùng của người Tây Ban Nha đang chuyển sang mua các sản phẩm hàng hóa có khả năng làm tăng sức đề kháng cơ thể, có lợi lâu dài hơn cho sức khỏe người dân, cũng như đối với các mặt hàng phòng, chống dịch Covid-19. Doanh nghiệp Việt Nam có thể nắm bắt xu hướng tiêu dùng để có những định hướng xuất khẩu phù hợp sang thị trường này.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa cập nhật Danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hoặc biện pháp phòng vệ thương mại.
Đó là khẳng định của chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Vietnam với phóng viên Báo Công Thương trước hiện tượng số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây.
Theo khuyến cáo, nếu bị áp thuế phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ suy giảm lợi thế cạnh tranh, mất một phần hoặc toàn bộ thị trường xuất khẩu Ấn Độ vào tay các đối thủ cạnh tranh Ấn Độ và hoặc các quốc gia khác.
Việt Nam có nhiều thế mạnh và điều kiện thuận lợi để tham gia hiệu quả thị trường Halal, tuy nhiên chỉ khoảng 40% các địa phương Việt Nam chưa có sản phẩm xuất khẩu có chứng nhận Halal. Sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường Halal chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu.
Mảng điện thoại và linh kiện từ đầu năm đến nay tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao nhưng các nhà nhập khẩu trên thế giới hiện không muốn ký hợp đồng FOB (giao hàng tại boong tàu), mà yêu cầu bên bán phải chuyển sang giao hàng theo phương thức CIF. Với bất lợi về logistics, doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Số lượng về vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thời gian gần đây đang có xu hướng gia tăng khi nền kinh tế hội nhập sâu rộng. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết của doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này vẫn còn rất hạn chế, dẫn tới nguy cơ bị mất thị phần tại nhiều thị trường xuất khẩu lớn.