Thứ năm, 16/01/2025 | 12:32
Công ty Điện lực Lai Châu đã đưa trung tâm điều khiển xa và 2/4 trạm biến áp 110kV không người trực tại huyện Phong Thổ và Than Uyên vào hoạt động. Các hoạt động quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành lưới điện được Công ty Điện lực Lai Châu thực hiện trên các hệ thống phần mềm...
Than Nam Mẫu tiếp tục nghiên cứu và phối hợp cùng Công ty Cơ khí ô tô Uông Bí, chế tạo thành công máy xúc gầu xoắn ML-01-0,12 phục vụ công tác bốc xúc than trong lò chợ.
Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực quản lý, điều hành hệ thống điện; đặc biệt là ứng dụng chuyển đổi các trạm biến áp (TBA) từ có người trực sang không người trực.
Trong bối cảnh nước ta và thế giới đang dần chuyển dịch sang nền kinh tế số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh các yếu tố về chiến lược kinh doanh, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, thì yếu tố khoa học công nghệ là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng giúp doanh nghiệp thành công và phát triển bền vững.
Sản phẩm có chất lượng tương đương với các sản phẩm gạch men khác trong nước, song giá thấp hơn do không phải sử dụng CMC nhập khẩu.
Chỉ số tiếp cận điện năng trong 6 năm qua đã tăng 129 bậc, vươn lên vị trí 27/190 quốc gia, vùng lãnh thổ và thuộc nhóm 4 nước đứng đầu ASEAN. Tổn thất điện năng đã giảm xuống còn dưới 6,5%, đứng thứ 3 khu vực ASEAN và tiệm cận các nước phát triển.
Thiết bị HCM-700 tích hợp cả 2 kỹ thuật phún xạ từ trường và hồ quan chân không được lắp đặt trong phòng thí nghiệm về công nghệ phủ và vật liệu tiên tiến
Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, tư vấn hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải tiến năng suất giúp tổ chức, doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng năng suất trong và sau dịch Covid-19 dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin là mục tiêu của Nhiệm vụ: “Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp phục hồi tăng trưởng năng suất trong và sau dịch Covid-19."
Bài báo đề cập đến việc ứng dụng các phương pháp nhận dạng mô hình đối tượng dựa trên đáp ứng quá độ để nhận dạng động cơ servo trên mô hình thiết bị thực CE110 Servo Trainer của hãng TecQuipment.
Điện lực Quy Nhơn (Bình Định) đang cung cấp điện cho 14 phường, 3 xã bán đảo và 1 xã đảo với tổng số gần 73 ngàn khách hàng, nhờ áp dụng công nghệ thông tin, hạ tầng viễn thông dùng riêng của ngành trong xử lý sự cố hay thủ tục cấp điện mới nên công việc được thực hiện nhanh chóng.
EVN hiện là một trong những đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xây dựng hệ thống Quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP).
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Để đáp ứng sự phát triển của thành phố và nhu cầu sử dụng điện của người dân, những năm qua, Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng đã đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; đồng thời xây dựng các phương án bảo đảm cung cấp điện ổn định, an toàn, chất lượng.
Đây là sáng kiến của cô Đặng Thị Huyền Trang - Khoa Điện – Tự Động Hóa, Trường Cao đẳng Công Thương Thái Nguyên, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
EVN liên tục cải tiến, đưa dịch vụ điện đến với khách hàng ngày càng thuận lợi, công khai, minh bạch hơn trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và số hóa, góp phần đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế số.
Với xu hướng về phát triển toà nhà thương mại có yếu tố tối ưu về môi trường, xã hội và quản trị thì việc ứng dụng công nghệ trong phát triển dự án thương mại thông minh là điều cần thiết hơn bao giờ hết.
Với mong muốn giúp khách hàng sử dụng điện hiệu quả, nhất là trong mùa nắng nóng, thời gian qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nghiên cứu, đưa ra nhiều ứng dụng số hóa. Điển hình là cảnh báo chỉ số điện và công cụ ước tính sản lượng điện tiêu thụ.
Bài báo này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, ứng dụng kết quả mô phỏng số vào thử nghiệm tạo hình các chi tiết mẫu bằng công nghệ tạo hình lăn ép. Các kết quả nghiên cứu này sẽ được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo vỏ tàu thủy tại các nhà máy đóng tàu ở Việt Nam.
Phần mềm ViPRO được xây dựng, vận hành đã đáp ứng yêu cầu về đăng ký và cập nhật thông tin của các bên tham gia; hỗ trợ tìm kiếm chuyên gia, các đơn vị cung cấp giải pháp tin cậy giúp tổ chức, doanh nghiệp cải tiến năng suất chất lượng; hỗ trợ thực hiện đào tạo…
Được Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, mang lại hiệu quả thiết thực.