Thứ sáu, 10/01/2025 | 20:24
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, ngày 21/3/2022, Trung tâm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 1 (SMEDEC 1) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Cơ quan Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc (KOSME Hàn Quốc) đã ký kết biên bản ghi nhớ thúc đẩy hợp tác giao thương ngành công nghiệp xe điện.
Ngày 18/3/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Chương trình thảo luận hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp và Công ty TNHH HCL Việt Nam.
Xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, thời gian qua, Nhà trường đã thực hiện chuyển đổi số trong công tác quản lý, quản trị, phần mềm quản lý đào tạo,...
Qua các năm gần đây, các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến chiếm tỷ trọng cao gần 40% trong tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, nhưng chỉ đóng góp khoảng gần 14% GDP, giá trị gia tăng rất thấp so với các ngành công nghiệp khác.
Các chính phủ ở Đông Nam Á đang có những kế hoạch rất tham vọng nhằm chiếm lĩnh thị phần xe điện. Khi các quốc gia trên toàn cầu chuẩn bị cho sự trung hòa carbon, ngành công nghiệp ô tô đã bắt đầu một sự chuyển đổi cơ bản.
Xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tập trung để tạo cụm liên kết ngành; tiếp nhận quy trình kỹ thuật và kỹ năng sản xuất từ nước ngoài để nâng cao năng lực sản xuất, giảm phụ thuộc nguyên liệu nước ngoài… là một số giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm và DN Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Bài báo giới thiệu quá trình hoàn thiệu tối ưu chế tạo hệ hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu quy mô pilot phục vụ cho việc áp dụng thử nghiệm công nghiệp trên cơ sở kết quả đã thu được ở quy mô phòng thí nghiệm.
Vừa qua, Hiệp hội kế toán công chứng Úc (CPA Australia) đã hoàn thành việc đánh giá Đề cương chi tiết các môn học thuộc chương trình Cử nhân Kế toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán đối với các khóa nhập học từ 2018-2021.
Đây là chủ đề của buổi hội thảo vừa được khoa Điện - Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức mới đây.
Ngành dược phẩm thế giới đang hoạt động hết tốc lực nhằm đáp ứng nhu cầu về vắc xin và các chế phẩm điều trị Covid-19. Dưới góc độ tự động hóa, yêu cầu đặt ra là cần xây dựng một giải pháp tổng thể nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất, rút ngắn thời gian đưa ra thị trường và đồng thời đáp ứng các qui chuẩn khắt khe mang tính đặc thù của ngành này.
Ngày 14/3/2022, Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Vinh tổ chức bế mạc khảo sát chính thức đánh giá ngoài (ĐGN) 04 chương trình đào tạo trình độ Đại học các ngành: CNKT Điện - Điện tử, CNKT Máy tính, Quản trị nhân lực và Công nghệ dệt, may.
Cuộc thi sáng tạo khởi nghiệp sinh viên Uneti là một trong các hoạt động trọng tâm về khoa học công nghệ và sáng tạo khởi nghiệp của trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp. Qua các năm, cuộc thi đã tạo được nhiều thành công không chỉ trong mà còn ngoài trường, các đội thi đạt giải của Uneti tiếp tục dự thi tại cuộc thi sáng tạo khởi nghiệp HSSV quốc gia, đạt nhiều ghi nhận tích cực.
Chiều ngày 14/03/2022, Hiệu trưởng Nguyễn Xuân Hoàn đã tiếp nguyên Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Nhật Bản ngài Takebe Tsutomu, ngài Shiraishi Hideyuki – Tổng lãnh sự quán Nhật Bản - Trưởng ban Văn hóa và giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh, cùng ban lãnh đạo công ty Esuhai, nhân dịp đoàn đến thăm và làm việc tại Việt Nam trong vấn đề mở rộng hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN) ngày 14-3 đã công bố danh sách 405 ứng viên đạt chuẩn giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2021, trong đó Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) có 04 ứng viên đạt chuẩn chức danh PGS.
Với sự ra đời của Luật Hóa chất năm 2007 và các Chiến lược, Quy hoạch phát triển, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam thời gian qua đã có bước phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, công nghiệp hóa chất trong nước vẫn tồn tại những hạn chế nhất định mà cần có những thay đổi về cách nhìn nhận, sự đồng lòng của các ngành, các cấp. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Để ngành công nghiệp hỗ trợ kịp thời phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng, đón đầu cơ hội mới hậu dịch bệnh, việc cấp thiết hiện nay là tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chất lượng, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cùng với đó, ngành công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu nội địa…
Linh hồn của Ngành cơ khí là các kỹ sư. Kỹ sư được định nghĩa là những người tạo ra mọi thứ. Họ là những người đã tìm ra cách chế tạo ô tô, cách lái máy bay, cách đi lên mặt trăng và cách tạo ra phần mềm thông minh.
Trong dự thảo Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Các nhà khoa học Viện Công nghệ HaUI (Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội) đã chế tạo thành công khuôn dập nóng cho sản phẩm phụ tùng ô tô xe máy, từng bước làm chủ công nghệ dập nóng phục vụ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước.