Thứ hai, 23/12/2024 | 20:53
Hiện nay, so với nhu cầu thực tiễn và so với các thị trường khác, thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) mới bước đầu phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc.
Thị trường KH&CN là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Hội thảo nhằm chỉ rõ tầm quan trọng của hai nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, giúp đề xuất những biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM (HUFI) đã tổ chức Vòng chung kết cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học (NCKH) năm học 2021 – 2022 với nhiều đề tài hấp dẫn, có tính ứng dụng cao.
Theo thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ, các viện nghiên cứu, trường đại học và các doanh nghiệp trong nước cung cấp khoảng 25% thị phần hàng hóa khoa học và công nghệ, còn lại là hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài.
Trong thời gian tới, cần huy động tổng lực nguồn lực hơn, có hướng huy động nguồn lực từ trên thị trường chứng khoán, thông các quỹ đầu tư mạo hiểm cho lĩnh vực khoa học công nghệ và các sản phẩm khoa học công nghệ.
Chiều 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập".
Công nghệ trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên thiết yếu trong mọi mặt đời sống tại Việt Nam, được ứng dụng mạnh mẽ trong đô thị thông minh, y tế - bảo hiểm...
Trước sức cạnh tranh của thị trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thích ứng, linh hoạt chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh bằng việc không ngừng đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), liên kết, liên doanh trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu và giá trị gia tăng cao.
Trong những năm qua, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học luôn được Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty Thủy điện Đại Ninh quan tâm, phát triển mạnh trong toàn đơn vị.
Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã tăng cường đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần hoàn thành mục tiêu cùng EVN trở thành Doanh nghiệp số vào năm 2025.
Hội thảo được tổ chức với mục đích nâng cao năng lực trong nghiên cứu khoa học, cũng như khuyến khích các sáng kiến trong khoa học và công nghệ giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 13/9, tại Hà Nội, đoàn công tác của Ủy ban KH-CN&MT của Quốc hội làm việc với EVN nhằm giải quyết vướng mắc đối với Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp, nhận được nhiều đề xuất, kiến nghị
Quá trình chuyển đổi số giúp chuyển đổi mô hình quản lý truyền thống của Petrovietnam sang quản lý điện tử, gắn chặt với việc áp dụng công nghệ mới như: dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT),...
Ngày 11/05/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 (Chiến lược) (Quyết định số 569/QĐ-TTg).
Việc nhìn lại quá trình thực thi các chính sách KH&CN, đồng thời phân tích, điều chỉnh kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về KH&CN trong bối cảnh và yêu cầu mới có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Chuyên gia đề xuất cần tạo cơ hội tiếp cận hệ thống sở hữu trí tuệ cho nữ khoa học, nữ doanh nhân sáng tạo để họ có thể cạnh tranh một cách công bằng ở cấp độ quốc tế.
Áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ công tác quản lý điều hành đến công tác sản xuất đã giúp Nhiệt điện Mông Dương có được bước tiến lớn trong quá trình ứng dụng vào hoạt động của đơn vị.
Công ty Dịch vụ Kỹ thuật truyền tải điện đã đẩy mạnh các đề tài nghiên cứu khoa học để áp dụng trong công tác sửa chữa, thí nghiệm lưới truyền tải