Thứ ba, 24/12/2024 | 00:23
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại phối hợp với Cục TMĐT & Kinh tế số - Bộ Công Thương đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "Giải pháp phát triển kinh tế số và thương mại điện tử bền vững cho Việt Nam".
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Công văn số 1457/BKHCN-CNN về việc xin ý kiến đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 11/2014/TT-BKHCN quy định việc đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Trong lĩnh vực ĐMST, có hơn 80% doanh nghiệp lớn tham gia thực hiện đổi mới sản phẩm hoặc quy trình, gần 50% mở rộng lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ số tương ứng là khoảng 50% và 17-18%.
Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người. Tính bình quân, số lao động mỗi viện nghiên cứu là 120 lao động/viện. Trong đó, đơn vị có số lao động nhiều nhất là Viện Nghiên cứu Cơ khí với 294 người.
Đây là mục đích của hội thảo khoa học "Hiệu chỉnh chương trình đào tạo trình độ đại học" vừa được Trường Đại học Sao Đỏ tổ chức thành công.
Mục tiêu của Chiến lược là đến năm 2030, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được phát triển vững chắc, thực sự trở thành động lực tăng trưởng, góp phần quyết định đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao… Để đạt được mục tiêu này, Chiến lược đã đề ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Vừa qua, trường Đại học Sao Đỏ đã tổ chức Hội thi “Sáng tạo khoa học và công nghệ” năm học 2021-2022 và thu hút được nhiều giảng viên, sinh viên tham gia, trở thành phong trào sáng tạo, nghiên cứu khoa học sôi nổi rộng khắp toàn trường.
Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, có một nghịch lý tại Việt Nam hiện nay là các kết quả nghiên cứu, ý tưởng sáng tạo nhiều nhưng lại chậm đưa ra thị trường, thương mại hóa.
Theo Quyết định số 687/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phê duyệt, Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam” hướng đến hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Ngày 31/5/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp với nhiều điểm mới, thay thế cho các quy định cũ.
Tại dự thảo Thông tư quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất yêu cầu đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia.
Với việc thực hiện 74 nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp trong giai đoạn 2017 - 2021, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin ngày càng khẳng định vai trò cầu nối trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong ngành mỏ.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) của doanh nghiệp.
Nhận thấy tầm quan trọng trong việc nắm bắt xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu, ngày 14/6/2022, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức Hội nghị khoa học “Một số xu hướng mới về đào tạo, nghiên cứu trong kỹ thuật năng lượng, điện tử và tự động hoá”.
Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường sử dụng thiết bị không người lái vào công tác tác kiểm tra, quản lý, vận hành lưới điện nhằm giảm thiểu nguy cơ mất an toàn cho người lao động và phát hiện, xử lý kịp thời sự cố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân.
Với chủ trương phát triển Khoa học - Công nghệ (KH-CN) hướng về cơ sở, lấy người dân và doanh nghiệp (DN) làm đối tượng phục vụ, công tác nghiên cứu KH-CN thời gian qua đã tập trung vào các sản phẩm cụ thể nhằm nâng cao tính cạnh tranh và giá trị của sản phẩm.
Chiều 13/6, ngay sau phiên họp của Quốc hội, tại Nhà Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự cuộc gặp mặt của lãnh đạo Quốc hội với các đại biểu Quốc hội khóa XV là nhà khoa học.
Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao tiềm lực, thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành khoa học và công nghệ thời gian tới.
Vừa qua, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh đã tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học do Trường Đại học Sao Đỏ thực hiện.