Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:43
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất. Để làm được điều đó, quan trọng nhất vẫn là bản thân doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội, táo bạo thay đổi, kể cả có thất bại chăng nữa vẫn là bài học quý để mang lại thành công.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị tập huấn “Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Hướng tới chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam (18/5), GS.TSKH Vũ Minh Giang - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chia sẻ một số vấn đề về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trước những cơ hội và thử thách mới.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang đóng góp thiết thực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội nói chung và ngành Công Thương nói riêng.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH-CN), đổi mới sáng tạo là chủ trương được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm, chú trọng thực hiện thời gian qua.
UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Kế hoạch số 271/KH-UBND về hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới hoạt động đo lường thông qua thực hiện các chương trình đảm bảo đo lường để nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2024.
Tại Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024, Bộ trưởng Bộ KH&CN cho biết, năng lực đổi mới sáng tạo của Việt Nam cần tiếp tục cải thiện mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn sắp tới, nhằm góp phần trực tiếp vào quá trình tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm hàng hoá, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Ngày 19/4/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch thực hiện Kết luận số 69-KL/TW ngày 11-1-2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 1-11-2012 của Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc đổi mới sáng tạo, thực hiện các giải pháp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ứng dụng hiệu quả khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh sẽ giúp nâng cao năng suất chất lượng.
Dù tham gia ngày càng nhiều hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn tham gia dưới vai trò bên sử dụng sản phẩm nhiều hơn là vai trò cung ứng. Do đó, cần chủ động hòa nhịp với xu hướng tái định hình và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm tận dụng các cơ hội, giảm thiểu rủi ro, xử lý những bất cập và thách thức đối với nền kinh tế.
Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM vừa ký kết chương trình phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ KH-CN nhằm tăng cường hợp tác giữa hai tổ chức đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST); thí điểm, thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, các sản phẩm mới, dịch vụ mới trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2028.
Chiều 4.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý một số vấn đề định hướng chính sách trong sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ.
Trước những yêu cầu thực tiễn mới của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, Ban Điều hành Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) đã biểu quyết và thống nhất kế hoạch triển khai Đề án giai đoạn tiếp theo.
Hà Nội nên tận dụng và nên có sự gắn kết giữa các thiết chế của Hà Nội với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia để có thể thực hiện tốt hơn những chính sách về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trên thế giới, hợp tác nghiên cứu chung về đổi mới sáng tạo (ĐMST) được xem là một xu hướng và công cụ để thúc đẩy ĐMST ở phạm vi toàn cầu, đặc biệt khi nhấn mạnh sự tham gia của khối tư nhân.
Ngày 19/03/2023, Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức buổi tọa đàm “Cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển các tổ chức đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo (ĐMST, KNST)”.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đến năm 2030, 100% địa phương hình thành tổ chức khoa học và công nghệ công lập có chức năng đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ việc kiện toàn tổ chức đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn.
Bộ Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương là tài liệu hữu ích, cung cấp các căn cứ khoa học và thực tiễn để các cơ quan, tổ chức, cá nhân và trực tiếp là lãnh đạo các địa phương sử dụng trong xây dựng và thực thi các chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.