Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:02
Phát triển công nghiệp hydrogen xanh đang được xem là một hướng đi cho Việt Nam trong lộ trình chuyển đổi năng lượng. Vậy Việt Nam có lợi thế không?
Chiều ngày 04/07/2022, Báo Công Thương đã tổ chức tọa đàm “Công nghiệp Việt Nam - Đổi mới theo hướng hiện đại”. Tọa đàm nhằm giải đáp những vấn đề về khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.
Nhờ áp dụng những công cụ nâng cao năng suất mà nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp đã gặt hái được những quả ngọt. Chất lượng sản phẩm được nâng tầm và sẵn sàng hội nhập với quốc tế.
Theo TS. Phan Đăng Phong - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime), với định hướng là đơn vị tư vấn độc lập hàng đầu ở Việt Nam, có uy tín trên thị trường quốc tế, Narime đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho ngành công nghiệp.
Triển lãm được kỳ vọng sẽ là nơi hội tụ các nguồn lực từ hàng loạt chương trình và những giải pháp có thể giúp doanh nghiệp trong và ngoài nước tận dụng cơ hội tăng trưởng tại thị trường Việt Nam.
Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, mối quan hệ “Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội” được bổ sung thêm thành tố: “bảo vệ môi trường”; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2026 tiếp tục khẳng định: “Phát triển nhanh và bền vững…; phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 726/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.
Mặc dù thời gian qua nguồn nhân lực ngành công nghiệp tăng cả về số lượng và trình độ chuyên môn song vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Những phát minh công nghệ hóa học đã làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của con người và trở nên không thể thiếu. Không phải ngẫu nhiên mà sự khởi đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất trùng với sự khởi đầu của ngành công nghiệp hóa chất vào nửa cuối thế kỷ 18.
Trong giai đoạn 2022 – 2026, TP. HCM tập trung phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các ngành sử dụng nhiều lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Nhu cầu nhân lực 4 ngành công nghiệp trọng điểm chiếm 23,22% tổng nhu cầu nhân lực hằng năm trong giai đoạn này…
Viện KHCN Mỏ - Luyện kim vừa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm thành lập và đón nhận Bằng khen, Cờ thi đua của Bộ Công Thương, Công đoàn Công Thương Việt Nam.
Trường Đại học Sao Đỏ hiện đang là một trong các địa chỉ uy tín góp sức giải cơn “khát” nhân lực chất lượng cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã tham mưu xây dựng và triển khai nhiều chính sách hiệu quả góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Các ngành công nghiệp của Việt Nam hiện chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, khảo sát cho thấy dư địa tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp còn khả thi từ 20-30%.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2506/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về việc đề xuất thực hiện chiến lược ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Sáng 27/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số, đã chủ trì Phiên họp thứ Hai của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, nhằm đánh giá kết quả thực hiện Quý I và xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung triển khai trong Quý II năm 2022 và thời gian tới. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tham dự và phát biểu ý kiến.
Văn phòng Chính phủ ngày 21/4/2022 có Văn bản số 2506/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về việc đề xuất thực hiện chiến lược ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Bộ Công Thương đang gấp rút xây dựng Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Ngành dệt may sẽ có định hướng chính sách rõ ràng hơn cho phát triển, bao gồm cả phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua đẩy mạnh hợp tác quốc tế được xem là giải pháp tiên quyết và cấp bách trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Ngành công nghiệp thực phẩm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc cách mạng công nghệ. Việc sử dụng công nghệ là một trong những tài sản lớn nhất đối với các công ty trong ngành công nghiệp thực phẩm ngày nay.