Thứ tư, 08/01/2025 | 04:43
Công trình đầu tiên của ngành công nghiệp khí Việt Nam do Công ty Dầu khí I triển khai trong giai đoạn 1981-1990 đã cung cấp hàng triệu kWh trong thời kỳ thiếu điện trầm trọng, tạo được công ăn việc làm cho hàng nghìn người lao động thuộc các nhà máy, xí nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình.
Công ty sẽ đầu tư hệ thống lưới chắn bụi xung quanh các kho than để chắn gió, chắn bụi, tránh phát tán bụi ra bên ngoài, đảm bảo sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của TKV và Công ty Tuyển than Hòn Gai.
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo (KHCN&ĐMST) ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng và đã được khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng như Cương lĩnh phát triển đất nước, các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các đạo luật,...
Vừa qua, Tổng công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PVChem) đã tổ chức Lễ ký kết trực tuyến Thỏa thuận hợp tác lập báo cáo khả thi Dự án sản xuất hạt nhựa tái chế (PET chip) từ chai nhựa phế liệu tại Việt Nam với Công ty Shinkong Systhetic Fibers (SSFC) và Công ty cổ phần Môi trường Nghi Sơn (NSEC).
Với những bước đi vững vàng nhờ vào sức mạnh của khoa học công nghệ, những nghiên cứu, sáng kiến mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao, tập thể lao động quốc tế Công ty điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) cùng các nhà thầu đã từng bước chinh phục, triển khai thành công Dự án Biển Đông 01.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Bài báo này tìm hiểu về chiến lược kinh doanh số, cụ thể là đặc điểm và những yếu tố cốt lõi tạo nên sự thành công trong chiến lược kinh doanh số của các doanh nghiệp, cũng như thực trạng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực ASEAN
Áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Mảng điện thoại và linh kiện từ đầu năm đến nay tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn của dịch Covid-19.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm 2021, ngay từ những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động, tích cực triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng công nghệ góp phần nâng cao năng lực phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, Bộ KH&CN đã chú trọng đổi mới công nghệ trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản.
Thực hiện Lộ trình hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành Công Thương đến năm 2025 đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành kèm theo Quyết định số 3263/QĐ-BCT ngày 07 tháng 9 năm 2018 (sau đây gọi tắt là Lộ trình), Bộ Công Thương đã tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ tất cả các nhóm giải pháp đã được nêu trong Lộ trình.
Với gần 15 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trải dài ở 3/4 diện tích đất nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đến nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng DTTS và MN.
Đá Granite hay còn gọi là đá hoa cương, là loại đá có nguồn gốc hình thành từ magma xâm nhập. Đá hoa cương có cấu tạo gần giống nham thạch núi lửa. Trải qua hàng nghìn năm của quá trình phong hóa và chịu những áp suất cao dưới lòng đất nên đá granite có độ cứng rất cao, hơn hẳn nhiều loại vật liệu khác. Ở Việt Nam, đá granite được tìm thấy ở các tỉnh như Bình Định, Yên Bái, Thanh Hóa, Phú Yên, Nghệ An, Ninh Thuận,…
Với mục tiêu tạo nguồn nhân lực để triển khai cải tiến liên tục Kaizen, năm 2020, Viện Năng suất Việt Nam đã thực hiện dự án hỗ trợ thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp.
Quặng apatit là nguyên liệu quan trọng để sản xuất các sản phẩm trong ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, hóa mỹ phẩm, y học, môi trường... Hiện nay, với tình trạng trữ lượng quặng I và III (là loại quặng giàu đang được sử dụng nhiều) ngày càng khan hiếm, nên việc nghiên cứu công nghệ, xây dựng các nhà máy tuyển quặng apatit nghèo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt được quan tâm.
Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin (Bộ Công Thương) mới đây đã triển khai thành công Dự án sản xuất thử nghiệm: Hoàn thiện công nghệ khai thác lò chợ xiên chéo, chống giữ bằng giàn mềm có cơ cấu thuỷ lực áp dụng cho điều kiện vỉa dày trung bình góc dốc trên 45° cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh.
Ngành công nghiệp điện tử bán dẫn là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử sẽ thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động.
Nhìn lại, sau 15 năm thực hiện việc “đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh, công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học đã có nhiều tiến bộ rõ rệt; những ứng dụng rộng rãi trên các lĩnh vực nông nghiệp, y - dược, bảo vệ môi trường... đã phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân trong tỉnh.
Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.