Thứ bảy, 11/01/2025 | 09:12
Ngày 6/5, tại tỉnh Hải Dương, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương đã tổ chức khóa huấn luyện “Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc và tham gia Gian hàng Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại trên sàn thương mại điện tử”.
Đưa hàng Việt Nam ra thị trường thế giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT) toàn cầu, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN vừa và nhỏ. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Trần Thị Phương Lan - quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội - xung quanh vấn đề này.
Giữa bối cảnh nhiều nước đã bắt đầu triển khai tiêm chủng vắc-xin ngừa dịch Covid-19, giá dầu và giá hạt nhựa thế giới có dấu hiệu tăng mạnh từ cuối năm 2020 khiến cho hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhựa ảnh hưởng theo.
Sự phát triển của AI, Big Data và giá trị của dữ liệu đã thúc đẩy tạo ra những giá trị mới, giúp doanh nghiệp hoạt đông nhanh hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn. Giờ đây, vị thế của các doanh nghiệp hoạt động dựa trên dữ liệu đã thay đổi, trở thành người dẫn đầu thị trường. Trong đó, các xu hướng như: Điện toán hiệu năng cao, Công nghệ container hay Lưu trữ thông minh... đang là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp.
Công ty TNHH Giấy Lee & Man Việt Nam lần đầu tiên được vinh danh “Doanh nghiệp giấy hàng đầu” tại Giải thưởng Rồng Vàng 2020 – 2021, do Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổ chức.
Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO và các công cụ năng suất chất lượng là mô hình lý tưởng cho một tổ chức đạt hiệu quả cao và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thế giới.
Bắt đầu từ nửa sau năm 2020 tới nay, doanh nghiệp của nhiều nền kinh tế liên tiếp bị làn sóng khan hiếm chất bán dẫn như một hệ lụy của dịch bệnh Covid-19 làm khó. Những tháng gần đây, công nghiệp toàn cầu, đặc biệt là chế tạo xe hơi đã phải đối mặt với nhiều xáo trộn.
“Để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư và đổi mới công nghệ, cải cách thể chế là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định" - nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân nhấn mạnh.
Sự gia tăng các giao dịch thương mại để thích ứng trong bối cảnh kinh doanh chuyển đổi số đặc biệt là thương mại điện tử (TMĐT) luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tính chất xuyên không gian, xuyên biên giới nên khi thực hiện giao dịch TMĐT các DN cần phải cảnh giác với những rủi ro phát sinh, và xử lý các tranh chấp không mong muốn nếu gặp phải.
Nếu vận dụng và phát huy hiệu quả, chất lượng sẽ là bệ phóng vững chắc để các doanh nghiệp Việt Nam vươn lên mạnh mẽ trong bối cảnh toàn cầu hoá nhiều cơ hội và thách thức.
Năm 2019 và 2020, căn cứ vào đề nghị của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định tặng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2019 cho 61 doanh nghiệp (DN) và năm 2020 là 55 DN. Các chuyên gia cho rằng, giải thưởng là cơ hội để DN “soi” lại chính mình, đặc biệt là việc áp dụng, hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Năm 2021, Thông điệp cho Ngày Sở hữu trí tuệ 26-4 của WIPO là "Sở hữu trí tuệ & Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Mang ý tưởng của bạn đến với thị trường".
Theo danh sách được công bố, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định tặng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) cho 61 doanh nghiệp trong năm 2019 và 55 doanh nghiệp trong năm 2020.
Khi được quan tâm đúng mức, quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành một tài sản có giá trị của một doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
Bức tranh về thực trạng và tâm thế của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số vừa được đưa ra trong một báo cáo khảo sát của Viện Phát triển doanh nghiệp (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam).
Nhằm hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, ngày 17/04 Cục Sở hữu trí tuệ đã phối hợp với Trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH), tổ chức Diễn đàn “Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa” và triển lãm “Các sản phẩm sở hữu trí tuệ”.
Chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới cho biết các công nghệ số cho phép doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với cú sốc Covid -19. Tại Việt Nam, hơn một nửa doanh nghiệp đã chuyển sang những nền tảng số để đáp ứng bối cảnh mới.
Sáng ngày 20/4/2021, Bộ Công Thương cùng Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức Hội thảo “Phát triển thị trường dịch vụ logistics cho doanh nghiệp”. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng đồng chủ trì Hội thảo.
Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đã được Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng. Để chuyển đổi số, các doanh nghiệp (DN) cần ba yếu tố cơ bản là tài chính, nguồn nhân lực và một chính sách hỗ trợ minh bạch.
Ngày 13/4/2021 tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) đã ký kết hợp tác đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực với Công ty CP Đầu tư BĐS Emaar Land (Emaar Land)