Thứ ba, 24/12/2024 | 01:35
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/1/2020 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Chỉ thị có mục tiêu và 12 giải pháp đột phá.
Việc Việt Nam tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và dòng dịch chuyển đầu tư toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) ngành cơ khí Việt Nam phát triển trong năm 2021.
Tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, các đại biểu đều thống nhất quan điểm, chưa khi nào các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lại có bước phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
IPPLATFORM gồm Nền tảng dữ liệu sở hữu công nghiệp (SHCN), Nền tảng dịch vụ SHCN và các Module, chức năng.
Tính đến hết năm 2020, hệ thống đăng ký kinh doanh ghi nhận cả nước có khoảng 890 nghìn doanh nghiệp (DN), trong đó chưa loại trừ những DN đã ngừng kinh doanh và DN phá sản.
Liên kết xuyên biên giới giữa đại học và doanh nghiệp trong khối ASEAN là một loại hình hợp tác cụ thể, hợp tác giữa trường đại học (ĐH) và doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) và năng lực đổi mới của mỗi quốc gia. Mối liên hệ chặt chẽ giữa việc tích lũy kiến thức trong trường ĐH và ứng dụng vào các ngành công nghiệp sẽ hình thành nên nền tảng vững chắc cho việc phát huy năng lực và ý tưởng đổi mới.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTC hướng dẫn về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ quy định tại Nghị định số 13/2019/NĐ-CP của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Tối 21-1, UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao giải thưởng Thương hiệu Vàng TP. Hồ Chí Minh cho các doanh nghiệp đoạt giải.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa khởi động Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx).
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã xác định 2 vai trò chính của các doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 28/1 tại TP.HCM, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TPHCM và Tập đoàn công nghệ Advantech Việt Nam đã ký biên bản hợp tác đào tạo nguồn lực chất lượng cao.
Số hóa chuỗi cung ứng đóng vai trò cấp thiết giúp các doanh nghiệp Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Bài báo tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành than của các doanh nghiệp mỏ lộ thiên và hầm lò.
Trong năm 2020, thị trường CNTT Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh cả về số lượng sản phẩm, nền tảng, dịch vụ, cùng với nhiều bước tiến mạnh mẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế.
Thực hiện phương hướng hoạt động giai đoạn 2021-2025 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, Tổng cục tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý nhà nước về Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng.
Tổng cục đã xây dựng kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất quốc gia dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, tiếp tục thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước và phục vụ quản lý nhà nước về tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng.
Đến năm 2030, Chính phủ muốn phát triển 500 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Bộ công cụ giúp doanh nghiệp định vị được trên hành trình chuyển đổi số, từ đó xác định vấn đề cần tối ưu quy trình.
Mặc dù Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đưa hàng Việt tiếp cận người tiêu dùng, nhưng để hàng Việt chiếm lĩnh được thị trường, các đơn vị thành viên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ DN quảng bá tiêu thụ.