Thứ ba, 24/12/2024 | 02:20
Ngày 28/12/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) năm 2023. Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, đại diện lãnh đạo các bộ/ngành, cơ quan trung ương và địa phương.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM vừa tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) năm học 2021 – 2022.
Công ty Nhiệt điện Mông Dương là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Phát điện 3 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN), được đánh giá là đơn vị có công nghệ nhiệt điện than hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ, đầu tư đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, hiệu quả khai thác, chế biến; nâng cao tỷ lệ thu hồi, giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản; nâng cao mức độ an toàn lao động, đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường.
Bài viết trình bày các giải pháp cụ thể về chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực và chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại các trường đại học.
Xác định chuyển đổi số là một tring những mục tiêu chiến lược quan trong, trong năm 2022 Tổng công ty Điện lực miền Nam (ECVSPC) đã đẩy mạnh tiên phong ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của toàn đơn vị.
Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ triển khai nhiều hoạt động khác, với mong muốn khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có các đóng góp ngày càng thiết thực hơn cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.
Với những quy định theo hướng thông thoáng hơn, Thông tư 05/2022/TT-BKHCN của Bộ KH&CN và Thông tư số 67/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành được kỳ vọng sẽ gỡ bỏ những vướng mắc trong trích lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp hiện nay.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ Khoa học và Công nghệ đã 'thắp lên ngọn đuốc' khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (Start-up), lan tỏa ra các bộ, ngành, địa phương và phải tiếp tục là nòng cốt cho phong trào này.
Vừa qua, tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch số 4602/KH-UBND “Phát triển ngành Công nghiệp hóa chất tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2040”
Một trong các giải pháp then chốt góp phần hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số và kỳ lân công nghệ số là huy động vốn và phát triển thị trường, sản phẩm cho DN công nghệ số.
Doanh nghiệp (DN) công nghệ số đi ra toàn cầu cần rất nhiều yếu tố nhưng am hiểu văn hoá, tự tin, hệ thống quản trị nội bộ mạnh mẽ, văn hoá DN sẽ góp phần cho sự thành công của DN.
Cơ sở ươm tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các kết quả NCKH và là “chiếc nôi” ươm mầm doanh nghiệp KH&CN. Trước những thách thức đang đặt ra trong lĩnh vực này, các ngành chức năng cần có chính sách phù hợp để tiếp sức, ươm tạo doanh nghiệp.
Với 02 tổ máy gồm 02 lò hơi sử dụng công nghệ lò phun than (PC) và 02 tuabin hơi, tổng công suất của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình đạt 600MW, đem lại sản lượng điện sản xuất hàng năm khoảng 3,6 tỷ kWh. Nhờ đó, góp phần tăng cường năng lực cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình và các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Để phát triển được ngành công nghiệp hỗ trợ, các doanh nghiệp trong nước rất cần đến sự hỗ trợ của những doanh nghiệp đầu tàu. Quan trọng hơn, cần có những chính sách trợ lực đủ mạnh, tạo điều kiện cho họ bứt phá và vươn lên.
Đó là công bố mới nhất của Hội đồng Đánh giá Giáo dục Đại học (Higher Education Review Board, HERB) thuộc tổ chức IFT (Institute of Food Technologists) - Mỹ đối với Ngành Công nghệ thực phẩm của ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM.
Ứng dụng AI trong các DN đang ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng cho nhiều hoạt động khác nhau, từ tự động hóa các quy trình lặp đi lặp lại để tối ưu hóa quy trình sản xuất, đặc biệt trong việc nâng cao năng suất hoạt động của DN.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký Quyết định 2685/QĐ-BCT ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 (Giao thức liên mạng thế hệ 6) cho hệ thống công nghệ thông tin của Bộ Công Thương giai đoạn 2022 - 2025.