Thứ năm, 16/01/2025 | 23:06
Chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu dược phẩm, bán lẻ, tiếp thị, tài chính và tự động hóa quy trình thông minh là một số lĩnh vực sẽ chứng kiến sự tăng trưởng của công nghệ AI nhanh nhất trong 5 năm tới.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Cơ giới hoá trong khai thác là đích đến, là giải pháp chiến lược cho “bài toán” nâng cao sản lượng và là mục tiêu xuyên suốt để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của TKV.
Những năm qua, Công ty Than Nam Mẫu đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ trong khai thác than.
Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Nhằm giảm lượng histamine trong nước mắm, bảo vệ sức khỏe người sử dụng, TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắt truyền thống”.
Đề tài do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện
Chế phẩm sinh học có khả năng phân huỷ trên 50% nhựa so với nguyên liệu ban đầu, tương đương giảm trên 30% lượng nhựa so với thành phẩm thông thường và giảm 5% lượng kiềm.
CMCN 4.0 có thể khiến tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhưng với ngành dệt may Việt Nam, nhân lực để tiếp cận CMCN 4.0 còn yếu, việc đầu tư để ứng dụng công nghệ còn hạn chế…
Là một Tổng công ty với các đơn vị trực tiếp sản xuất điện, trước nhu cầu ngày càng cao của hệ thống, Tổng công ty phát điện 1 (EVNGENCO1) đã quyết liệt thực hiện công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong sản xuất giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn và hiệu quả.
Việc ứng dụng hệ thống thiết bị giám sát điều khiển tự động quá trình lên men sẽ mang lại lợi ích “kép” cho doanh nghiệp: vừa giảm số lượng nhân công lao động trực tiếp, vừa giúp chất lượng sản phẩm tăng và ổn định.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Than Hà Lầm - TKV đặt mục tiêu sẽ xây dựng Công ty phát triển bền vững, hiện đại, trở thành mỏ xanh, sạch, năng suất cao, an toàn của Tập đoàn. Để đạt mục tiêu trên, Công ty tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng “3 hóa” (cơ giới hóa, tự động hóa và tin học hóa) vào các lĩnh vực quản lý và sản xuất than.
Thời gian qua, chính quyền các địa phương đã quan tâm nhiều hơn tới ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong phát triển kinh tế - xã hội; trung bình trên 70% kết quả được đưa vào ứng dụng thực tế.
Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.
Cuối tháng 5 vừa qua, Trung tâm Công nghệ thông tin và liên lạc (CNTT&LL) thuộc Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo khoa học công nghệ chuyên đề “Giải pháp ảo hóa máy trạm và ứng dụng trong Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro”.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Thời gian qua, chính quyền các địa phương đã quan tâm nhiều hơn tới ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong phát triển kinh tế - xã hội; trung bình trên 70% kết quả được đưa vào ứng dụng thực tế.
Phương pháp sửa chữa bảo dưỡng theo tình trạng thiết bị CBM (còn gọi là sửa chữa bảo dưỡng khi cần thiết) đang được EVNHCMC triển khai áp dụng.
Việc ứng dụng Khoa học công nghệ trong quản lý, vận hành lưới điện đã được triển khai thông qua Dự án Trung tâm điều khiển xa và trạm biến áp không người trực tỉnh Hà Giang.