Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:17
Xu hướng phát triển của ngành giấy hướng đến sản xuất xanh, sạch, sản xuất tuần hoàn. Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học là giải pháp hữu hiệu.
Thời gian vừa qua, thành phố Cần Thơ đã tổ chức sự kiện giới thiệu các nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhằm nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang kĩ thuật số.
Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) vừa tổ chức chương trình làm việc với đoàn khảo sát của Vụ Công nghệ cao (Bộ KH&CN) về đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cơ khí và tự động hóa.
Trong thời gian vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) tỉnh Nam Định đã tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng xăng, dầu, nhằm đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước, ngăn ngừa các hành vi gian lận trong kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người tiêu dùng.
Ngày 30/7/2024, Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai các nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Luật Khoa học và Công nghệ cần sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, theo kịp xu thế chung của thế giới.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức tiếp đón và làm việc với đại diện từ Sở Giáo dục và các trường đại học tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học giữa giảng viên và sinh viên của hai quốc gia.
UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2030.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với ông Yamada Takio, Đại sứ phụ trách (AZEC) kiêm cố vấn Bộ Ngoại giao Nhật Bản về lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen do Bộ làm cơ quan đầu mối thực hiện, đã có trên 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là nguồn vật liệu vô cùng quý, phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.
Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) đã thực hiện tốt vai trò là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân trong phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT); cơ quan pháp quy hạt nhân - đầu mối quốc gia trong hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và triển khai thực hiện các điều ước quốc tế về an toàn, an ninh và thanh sát hạt nhân...
Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn về chính sách, nhân lực, chi phí sản xuất cũng như mối liên kết trong ngành.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, thông qua kết quả Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen do Bộ làm cơ quan đầu mối thực hiện, đã có trên 80.000 nguồn gen đặc hữu, quý, hiếm được bảo tồn, lưu giữ. Đây là nguồn vật liệu vô cùng quý, phục vụ cho công tác chọn tạo, lai tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, giá trị cao hơn.
Sáng ngày 26/7/2024, PGS.TS Nguyễn Lê Cường – Đảng ủy viên, Phó Hiệu trưởng đã tiếp và làm việc với ông Hu Chunliu - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc và đoàn. Cùng tiếp đoàn còn có các thầy cô đại diện lãnh đạo các phòng, khoa, bộ môn trong Trường.
Đến năm 2023 Việt Nam có tổng số nguồn gene thu thập và lưu giữ được là 80.911 (gấp 2,8 lần so với năm 2010), trong đó nhiều gene quý giúp lai tạo các giống mới năng suất chất lượng, giá trị cao.
Vừa qua, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) đã tổ chức chương trình Tọa đàm với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Kim loại Công nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ Philippines và thảo luận các chuyên đề hợp tác cùng nhau trong tương lai.
Kế hoạch thực hiện Kết luận số 69-KL/TW chú trọng nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.
Vừa qua, Đoàn công tác Trường Đại học Điện lực đã đến thăm, làm việc và ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Khoa học Công nghệ Năng lượng và Môi trường (ISTEE)
Thành phố Đà Nẵng đã phát triển 172 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thành lập được 72 doanh nghiệp nhưng chỉ còn 55 doanh nghiệp và 90 dự án đang hoạt động.
Bằng nhiều chính sách hỗ trợ, đến nay, khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo của Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành “trụ cột” trong tăng trưởng kinh tế-xã hội theo hướng bền vững. Đây được xem là tiền đề quan trọng giúp thành phố tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước, đi đầu trong thực hiện mô hình tăng trưởng mới, phát triển mạnh kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn.