Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:54
Nhiệm vụ “Thu thập và đánh giá nguồn gen vi sinh vật công nghiệp thực phẩm” là một trong những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo nền tảng và phát triển ngành công nghệ Sinh học của Việt Nam.
Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Chế phẩm sinh học này giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ ngay mầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Bằng phương pháp lên men hồi lưu, nhóm nghiên cứu của Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch (TPHCM) đã sản xuất thành công giấm từ phụ phẩm của trái xoài, vốn bị bỏ phí trong quá trình chế biến một số sản phẩm khác.
BIOFIDA là TPCN lợi khuẩn từ chủng vi khuẩn Bifidobacterium đầu tiên sản xuất trong nước với nguồn nguyên liệu hoàn toàn nội địa.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.
Phản ứng đã sử dụng xúc tác Alumina sulfuric acid (ASA), dung môi methanol, nhiệt độ 70oC, thời gian 5 giờ.
Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.
ThS. Đinh Tấn Thiện, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã cùng với các đồng nghiệp thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nâng cao tỷ lệ sống của tôm hùm (Panulirus ornatus) giống giai đoạn ương nuôi”.
Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sinh học đã đem đến nhiều lợi ích của đời sống con người. Công nghệ sinh học được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như y dược, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, chế biến thực phẩm…Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
Trong khi công nghệ sinh học (CNSH) thế giới đã và đang phát triển như vũ bão, thì CNSH ở ta còn ở mức rất thấp. CNSH của ta hiện nay vẫn chỉ đang ở giai đoạn thấp. Việc ứng dụng CNSH trong đời sống hiện cũng đang dần phát huy trong nông nghiệp ở Việt Nam.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Với tư duy đổi mới sáng tạo, Công ty TNHH Công nghệ sinh học TVT đã nghiên cứu thành công và đang chuyển giao quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dược liệu (nấm mối đen, nấm hầu thủ, nấm milky).
Công nghệ sinh học được đánh giá là một giải pháp quan trọng giải quyết vấn đề môi trường, bảo vệ sức khỏe và góp phần mang lại cuộc sống an toàn.
Analytica Vietnam 2017 sẽ diễn ra từ ngày 29-31/3/2017, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Hà Nội.
Hiện Việt Nam sản xuất bột giấy chủ yếu dựa trên công nghệ hóa học, hiệu suất còn thấp, không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm tiêu hao lượng lớn tài nguyên như nước, điện, than.