Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:12
Nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm cho doanh nghiệp về sản xuất thông minh, Chất lượng Việt Nam Online (VietQ.vn) tổ chức tọa đàm trực tuyến "Sản xuất thông minh - thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt".
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất thành công máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Dự án hỗ trợ phát triển công nghiệp Carbon cho các doanh nghiệp trẻ Hàn Quốc thâm nhập thị trường Việt Nam.
Thông qua sự hỗ trợ từ Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm (ISO 22000) với hiệu quả thiết thực về tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Kinh doanh điện toán đám mây sẽ là một lĩnh vực hái ra tiền nếu doanh nghiệp Việt cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài.
Qua 10 năm triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất chất lượng trên phạm vi toàn quốc, Chương trình đã đóng góp tích cực đưa sản phẩm, hàng hóa Việt Nam thay đổi một bước lớn về chất lượng.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Tiếp tục có thêm các “ông lớn” nước ngoài “đổ bộ”, chứng minh làn sóng dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam là có thật.
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng với kinh tế thế giới đã đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp (DN) trong nước, vì không chỉ phải cạnh tranh trong xuất khẩu, mà họ còn phải cạnh tranh trên chính “sân nhà”. Theo đó, chuyển mình theo thời cuộc để thích nghi với bối cảnh mới là hướng đi mà nhiều DN đang lựa chọn.
Ngày 28 tháng 5 năm 2020, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc về vấn đề này với Ông Oh Un Hwan – đại diện MFDS và tùy viên an toàn thực phẩm của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Hội nhập sâu với thế giới giúp cho thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, kéo theo nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày một cao. Do đó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng như Đồng Nai đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu.
Đại dịch Covid-19 tạo ra không ít thách thức song cũng mang đến những cơ hội “trăm năm” cho doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Minh chứng là các DN công nghệ số Việt Nam đã cho ra mắt hàng chục ứng dụng trong thời gian ngắn, giúp người dân chống lại dịch bệnh.
NetApp, doanh nghiệp dẫn đầu mảng dịch vụ Hybrid Cloud Data, ngày 15/4 đã thông báo ADG Distribution là nhà phân phối các sản phẩm của NetApp tại Việt Nam, để những giải pháp công nghệ tiên tiến này đưa thị trường Việt Nam số hóa thành công hơn nữa.
Việc xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống Quản lý tích hợp ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004 giúp Công ty TNHH Vaude Việt Nam nâng tầm uy tín, phát triển thương hiệu trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.
Quản trị tinh gọn (QTTG) là một khái niệm đề cập đến tư duy quản trị tạo ra lợi nhuận/giá trị gia tăng cho doanh nghiệp (DN) bằng cách dùng trí tuệ của con người để cắt giảm tối đa chi phí lãng phí.
Hiện trạng sản xuất các loại giấy đặc chủng tại Việt Nam còn manh mún với công nghệ giản đơn, lạc hậu. Tuy nhiên, với những khảo sát thực tế, nếu đầu tư bài bản về công nghệ, các doanh nghiệp nhỏ hay làng nghề có thể phát triển bền vững.
Việc ứng dụng hệ thống PACS giúp thu thập, lưu trữ và truyền hình ảnh DICOM trong lĩnh vực Y tế sẽ giúp các bác sĩ chẩn đoán được nhiều loại bệnh một cách nhanh chóng hơn, chính xác hơn, từ đó đưa ra được phương pháp chữa trị hiệu quả nhất.