Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:10
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nội dung trọng tâm trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực (EPU) đã tổ chức ký kết hợp tác với Trường Đại học Dongshin Hàn Quốc nhằm tăng cường phát triển mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu cũng như tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai trường.
Xác định khoa học công nghệ (KHCN) là động lực thúc đẩy sự phát triển, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh áp dụng KHCN, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, ứng dụng, với sản xuất và đời sống xã hội.
Năm 2023 - 2024 được đánh giá là giai đoạn có sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) có nhiều nghiên cứu xuất sắc, mang tính ứng dụng cao. Đây là tiền đề để HaUI phát triển hoạt động khoa học công nghệ ở một tầm cao hơn, đóng góp làm thay đổi sâu sắc nền sản xuất và kinh tế Việt Nam theo hướng thông minh, hiệu quả, tạo động lực quan trọng phát triển nền kinh tế số.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Kế hoạch số 260-KH/TU ngày 20/5/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về triển khai thực hiện Kết luận số 69-KL/TW ngày 11/01/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ (KH&CN) là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉnh có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp xu thế chung và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức Hội thảo “Nền tảng quản lý và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu khoa học và công nghệ dùng chung openscience.vn”.
Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo góp phần nâng giá trị sản phẩm chủ lực, bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa địa phương.
Từ những nền tảng vững chắc, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Bình Dương, lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KHCN-ĐMST) đang chuyển mình mạnh mẽ, mở ra định hướng mới, thu hút được nguồn lực xã hội, từng bước đóng góp vào công cuộc bứt phá kinh tế - xã hội tỉnh nhà trong giai đoạn mới.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu, từ ngày 25 - 28/6 có chuyến thăm làm việc tại Đức, tham dự Khóa họp lần thứ ba Ủy ban về hợp tác khoa học - công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF).
Xác định khoa học công nghệ là nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Hưng Yên đã tăng cường các hoạt động khoa học công nghệ, phát triển đúng định hướng đề ra.
Hiện nay, Ấn Độ có 4 dự án đầu tư tại Bình Định với tổng vốn đăng ký đạt 3,24 triệu USD.
Chiều ngày 26 tháng 6 năm 2024, tại Hà Nội, Đoàn công tác Bộ Công Thương do TS. Nguyễn Việt Tấn – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với các đơn vị thuộc Viện Khoa học và Công nghệ quân sự (Viện Công nghệ mới, Viện Hoá học Vật liệu) về một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương” (Đề án) do Bộ Công Thương chủ trì xây
Năm học 2023-2024 đã có 2.272 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và 562 đề tài được bảo vệ thành công. Các đề tài có nội dung đa dạng, phong phú, được đánh giá cao về chất lượng, tính mới, sáng tạo và tính ứng dụng thực tiễn. Một số đề tài đã có công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI/Scopus.
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Ngày 21/6 tại Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức thành công Hội nghị khoa học quốc gia về Năng lượng, Điện tử và Tự động hóa lần thứ I.
Tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Chương trình phối hợp triển khai công tác ngoại giao kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2024- 2026.
Từ năm 2023 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang đã nghiệm thu, thực hiện nhiều nhiệm vụ, đề tài, danh mục KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở, phục vụ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN được nhân rộng, phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.