Thứ sáu, 17/01/2025 | 00:19
Đây là sáng kiến của kỹ sư Nguyễn Ngọc Tuấn - Phó Quản đốc Phân xưởng sửa chữa thiết bị cơ khí và vận tải, Xí nghiệp Bảo dưỡng, Tổng công ty Giấy Việt Nam, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
Triển lãm là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hội nhập và phát triển, là cầu nối cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trong và ngoài nước
Hoạt động kinh tế của nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, cho đến nay vẫn chủ yếu dựa vào cách tiếp cận truyền thống của kinh tế tuyến tính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 04/6/2021
Để hỗ trợ phát triển kinh tế số, Việt Nam đề ra mục tiêu 50% dân số có tài khoản thanh toán điện tử vào năm 2025.
Việc đổi mới công nghệ sản xuất là hoạt động nằm trong chiến lược phát triển của HBT Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm nổi bật, gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần và phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng khác biệt về chất lượng để định vị thương hiệu, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu, năng lượng, nhân công, bộ máy quản lý...
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng ngay từ năm 2001, CPCEMEC đã tiến hành nghiên cứu và chế tạo công tơ điện tử trong đó đặc biệt chú trọng đến khâu nhiệt đới hóa các chi tiết điện tử.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 28/5/2021
Chip được ví như “bộ não” của tất cả các hệ thống tự động hóa và thông minh, là “linh hồn” của cuộc cách mạng 4.0. Mặc dù các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, thiết kế thành công chip, nhưng đến nay vẫn chỉ nằm trong quy mô phòng thí nghiệm, chưa có nhà máy sản xuất ở quy mô lớn.
Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành nhựa kỹ thuật và công nghệ in 3D.
Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 là tiền đề quan trọng để các nền kinh tế nâng cao năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh và duy trì tăng trưởng trong dài hạn.
Lịch sử 45 năm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã chứng minh: Phát huy nội lực, ứng dụng sáng tạo những giải pháp về khoa học công nghệ tiên tiến, từ số “0” người dầu khí đã biến thành “có thể” và từ “có thể” thành “có thực”, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
Tính đến năm 2026, thị trường robot hợp tác (collaborative robot, hay còn gọi là cobot) dự kiến sẽ đạt giá trị toàn cầu là 7.972 triệu USD. Năm 2021 khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) nhiều khả năng sẽ vượt châu Âu do các ngành sản xuất triển khai cobot với quy mô lớn.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 21/5/2021
Thị trường pin nhiên liệu đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, cùng với đó là những đột phá trong nghiên cứu làm chủ công nghệ, là những tín hiệu tốt để doanh nghiệp Việt khẳng định mình trong lĩnh vực sản xuất năng lượng xanh.
Các cán bộ công nhân viên - nhà khoa học dầu khí đã và đang ghi lại những dấu son trong lịch sử ngành công nghiệp Việt Nam.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 14/5/2021
AkaBot là giải pháp tự động hóa quy trình nghiệp vụ (RPA) toàn diện cho doanh nghiệp với các "trợ lý robot" có khả năng mô phỏng thao tác của con người, giúp thực hiện các tác vụ lặp đi lặp lại với số lượng lớn. Đây là giải pháp được phát triển bởi tập đoàn FPT.
Từ năm 2010 đến nay, CECO đã thực hiện 70 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật các cấp, về nghiên cứu công nghệ sản xuất, nội địa hoá máy móc, thiết bị, cũng như xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Bài báo thảo luận khả năng sử dụng công nghệ không đào (Trenchless) để hạ ngầm các hệ thống cáp viễn thông - điện lực và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để có thể áp dụng công nghệ trên ở nước ta.