Thứ ba, 24/12/2024 | 09:41
Ngày 07/5/2021, đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với chính quyền địa phương tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện Nghi Xuân.
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm, đã có chia sẻ với Trang Thông tin điện tử Khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) về vai trò của công nghệ sinh học đối với công nghiệp chế biến nói riêng và với ngành công nghiệp thực phẩm nói chung.
Các đội thi đạt giải nhất, nhì được tham gia Chương trình ươm tạo doanh nghiệp và Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM với số tiền hỗ trợ lên đến 2 tỷ đồng/dự án.
Dừa Sáp là loại quả có giá trị kinh tế cao, do có nhiều mục đích sử dụng khác nhau trong công nghệ thực phẩm như sản xuất kem, bánh kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm.
Trong năm 2021, UBND thành phố yêu cầu Sở Công thương Hà Nội tiến hành kiểm tra, hậu kiểm cơ sở sản xuất kinh doanh, nhập khẩu các mặt hàng như: Rượu, đồ uống có cồn, bia, nước giải khát, bánh, mứt, kẹo...
Đoàn đã tiến hành thanh tra, kiểm tra tại 911 cơ sở, kết quả: 838 cơ sở đạt (chiếm 92,0%), 73 cơ sở vi phạm (chiếm 8,0%)
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được ngành Công Thương Yên Bái triển khai quyết liệt, đồng bộ với nhiều giải pháp, nhờ đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh đã dần đi vào ổn định và không để xảy ra các trường hợp ngộ độc nghiêm trọng về an toàn thực phẩm.
Tỉnh Khánh Hòa cần tiếp tục tăng cường kiểm tra, hậu kiểm và kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
Những năm gần đây, do nhu cầu đa dạng của xã hội, xu hướng ăn chay ngày càng thịnh hành, kéo theo thực phẩm chay ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hiện nay công tác kiểm soát quản lý còn bị buông lỏng, nhiều sản phẩm không nhãn mác, không rõ nguồn gốc, xuất xứ…, bày bán tràn lan trên thị trường và trên mạng xã hội…, gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
Loại chủng giống do các nhà khoa học của Viện Công nghiệp Thực phẩm nghiên cứu hiện được đưa vào để sản xuất sữa chua và pho mát, tại Công ty CP Sữa Ba Vì.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, từ nay đến ngày 15/5/2021, các bộ, ngành và địa phương sẽ triển khai tháng cao điểm kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong tình hình mới.
Hơn 5,3 triệu tem dán QR Code đã được hỗ trợ miễn phí cho các tiểu thương và doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng để người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhất là khi xảy ra sự cố.
Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các đội QLTT tại các địa bàn tăng cường kiểm tra, xử lý các tổ chức cá nhân kinh doanh vi phạm, tập trung vào các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất chất xơ hòa tan (inulin, inulo - oligosacchride, pectin) để sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ tiêu hóa dùng cho bộ đội làm nhiệm vụ đặc biệt” do Viện Công nghệ mới (Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng) thực hiện.
Trong những ngày vừa qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh đã liên tiếp phát hiện và thu giữ nhiều tấn thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
UBND thành phố Hà Nội đề nghị các sở, ngành liên quan thực hiện chỉ đạo về tăng cường quản lý, kiểm soát an toàn trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay.
Nhằm nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu và tăng cường hợp tác liên ngành trong lĩnh vực Chế biến Nông sản, Viện Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phối hợp với Cục Chế biến và phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đồng tổ chức Tọa đàm “Thúc đẩy Khoa học công nghệ tạo động lực phát triển chế biến nông sản trong bối cảnh mới”.
Sàn giao dịch công nghệ trong lĩnh vực thực phẩm - sinh học - vi sinh ra mắt sáng 25-4 nhằm tận dụng nông sản trái cây của Việt Nam để quảng bá, thương mại hóa, góp phần giúp nông dân không còn rơi vào cảnh 'được mùa mất giá'.