Thứ ba, 24/12/2024 | 07:29
Phát triển bền vững (PTBV) nói chung và phát triển doanh nghiệp (DN) nói riêng đã trở thành mục tiêu toàn cầu hướng tới, trong đó có Việt Nam. Để đạt được các mục tiêu PTBV vào năm 2030, ngoài tuyên truyền, khuyến khích, cần xây dựng khung khổ pháp lý cho PTBV, DN nào đi ngược xu thế PTBV cần phải xử lý, DN nào có định hướng PTBV cần được ưu tiên phân bổ nguồn lực, được trợ giúp và được tôn vinh.
Xu hướng dịch chuyển dòng đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài sang Việt Nam và tác động từ các hiệp định thương mại tự do đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các thị trường mới. Tuy nhiên, để nắm bắt các cơ hội này còn phụ thuộc vào năng lực của các doanh nghiệp.
Chi nhánh Thành Công Vĩnh Long có tuổi trẻ hơn trong số các công ty con của tập đoàn nhưng không nằm ngoài guồng máy đó. Mỗi năm khách hàng đều yêu cầu phải giảm giá thành gia công trên một đơn vị sản phẩm. Các doanh nghiệp cùng ngành luôn đưa ra các mức giá gia công hấp dẫn, buộc Công ty phải suy nghĩ cải tiến nếu không muốn mất đơn hàng.
Dịch vụ logistics không chỉ ảnh hưởng đến chi phí mà còn nâng cao khả năng hội nhập kinh tế thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam. Giảm chi phí logistics là một yêu cầu quan trọng nhằm gia tăng cạnh tranh và thu hút đầu tư của Việt Nam.
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ những lưu ý với doanh nghiệp khi nước ta tham gia RCEP.
Công nghệ là động lực đổi mới và tăng trưởng cho doanh nghiệp, nhưng ứng dụng như thế nào và bắt đầu từ đâu là một bài toán đầy thách thức. Hãy cùng giải đáp vấn đề này với ông Yoon Young Kim - Tổng GĐ Schneider Electric Việt Nam & Campuchia.
Chiều ngày 8/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã khai trương Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu tại Hà Nội.
Nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm được coi là những yếu tố then chốt quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) không giúp Việt Nam có thêm thị trường mới nhưng sẽ mở ra cơ hội thuận lợi, điều kiện “dễ thơ” hơn để DN gia tăng xuất khẩu.
Nhiều doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến chất lượng, công cụ cải tiến năng suất, hiện đại trong quá trình sản xuất, từ đó đã mang lại những hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
LEAN – “chiếc kéo vô hình” cắt giảm lãng phí cho doanh nghiệp hỗ trợ Việt
Thông qua EVFTA, doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được cải thiện về năng lực công nghệ, năng lực quản trị hiện đại, từng bước chuẩn hóa, nâng cấp các quy trình sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản gắn với chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 đã cải thiện đáng kể năng lực sản xuất, kinh doanh và đạt mức tăng trưởng cao về cả sản lượng, doanh số và lợi nhuận tại nhiều doanh nghiệp.
Với định hướng “Kết nối để phát triển”, Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020 sẽ là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, tạo cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và chế biến chế tạo, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, công nghệ và mở ra cơ hội đầu tư.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự sáng tạo của công nhân lao động là động lực rất lớn cho sự phát triển chung của doanh nghiệp. Những người công nhân tuy khác nhau về ngành nghề, lĩnh vực nhưng họ có chung một đam mê sáng kiến, sáng tạo, nỗ lực hết mình làm lợi cho doanh nghiệp hàng tỷ đồng.
Kết quả hoạt động thời gian qua đã chứng minh năng lực của Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam trong hoạt động đổi mới theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; hoàn thành tốt sứ mệnh của Viện đối với Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp
Gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp công nghệ sinh học
Năng suất và chất lượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp tại khu vực Nam Bộ đã được cải thiện rõ rệt và đáp ứng yêu cầu của nhiều thị trường xuất khẩu khó tính.
Việc chuyển hướng sản xuất từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí sản xuất, tiết kiệm được nguyên liệu đầu vào, giảm thải đầu ra. Lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, năng lượng điện rác, sản xuất nhựa được dự báo sẽ tăng cường sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.