Thứ bảy, 11/01/2025 | 14:07
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nối tiếp những thành công của năm trước, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
Thách thức duy nhất mà các nhà khoa học đối mặt chỉ nên là thách thức trong khoa học chứ không phải thách thức cơm-áo-gạo-tiền, theo giám đốc điều hành Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup.
Nghiên cứu về mô hình sản xuất tinh gọn Lean áp dụng cho doanh nghiệp may đã thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả trên toàn thế giới trong thập niên qua
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Việt Nam bước sang giai đoạn mới, cần thúc đẩy sự liên kết, kết nối hơn nữa để tận dụng hiệu quả các nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An vừa tổ chức lễ trao giấy chứng nhận cho doanh nghiệp khoa học & công nghệ đầu tiên tại Khu nhà xưởng Dịch vụ KIZUNA cho Công ty Cam Corporation Việt Nam.
Nếu như quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá để được hưởng ưu đãi theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có phần gây khó khăn cho Việt Nam vì chưa áp dụng cho đối tượng là nhà nhập khẩu đủ điều kiện để tự tuyên bố xuất xứ thì ở Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Trong thời gian tới, Bộ KH&CN quyết tâm cao độ trong việc chủ động phối hợp cùng các Bộ, Ban, ngành, địa phương để tạo hành lang pháp lý thuận lợi hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và các đại diện quốc tế tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Cải tiến liên tục (Kaizen) được nhiều doanh nghiệp quan tâm và ứng dụng để giải quyết các vấn đề tồn tại, phát sinh trong quá trình sản xuất, dịch vụ và kinh doanh. Tuy nhiên, việc nhận thức đầy đủ về công cụ cải tiến này và áp dụng cho hiệu quả còn nhiều điều cần bàn. Đặc biệt cần đổi mới cách thức triển khai công cụ Kaizen ở doanh nghiệp trong thời gian tới.
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp làm thay đổi hệ thống quản lý vận hành, nâng cao năng suất chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh và sáng tạo ra những mô hình kinh doanh mới…
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức chương trình Hội nghị Tổng kết chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, xây dựng và triển khai thành công các mô hình quản lý, cải tiến năng suất.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Gần 75% các nhà sản xuất quy mô vừa và nhỏ tại Anh được hỗ trợ thực hiện số hóa bởi Made Smarter đã thành công tích hợp các hệ thống quản lý dữ liệu và lên kế hoạch cho quá trình cải thiện năng suất của họ.
Thứ trưởng Lê Xuân Định nhấn mạnh, Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030 sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng trong xu thế hội nhập và cuộc CMCN 4.0.
Đây là nội dung chính của hội thảo “Chuyển đổi số” từ vượt trội đến dẫn đầu trong kỷ nguyên “bình thường mới” do Văn phòng đại diện Hiệp hội hàng Tiêu dùng Việt Nam (VACOD) tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Ngày 26/11/2020, Bộ Công Thương đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tổ chức Tọa đàm giữa Bộ trưởng Bộ Công Thương với doanh nghiệp Hàn Quốc cùng sự tham dự của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan.
Các doanh nghiệp này vận hành theo mô hình kinh doanh truyền thống, chưa đổi mới sáng tạo trong sản phẩm và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất.
Thị trường EU là một trong những thị trường xuất khẩu chính của TP. Đà Nẵng. EVFTA có hiệu lực là nền tảng và đòn bẩy để Đà Nẵng và các đối tác EU thúc đẩy hợp tác thương mại, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đà Nẵng cũng được các đối tác EU nhận định là điểm đến hấp dẫn của công nghiệp “xanh”.
Sau 10 năm triển khai, Chương 712 đã tác động tích cực đến khoa học và công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung, qua đó nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về năng suất chất lượng, tạo lập cơ sở hạ tầng cho hoạt động năng suất chất lượng, thúc đẩy phong trào năng suất chất lượng và gia tăng giá trị, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.