Thứ bảy, 11/01/2025 | 11:45
Bài báo tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành than của các doanh nghiệp mỏ lộ thiên và hầm lò.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1-2021 ước tính tăng 22,2% so với tháng 1-2020 do số ngày làm việc của tháng 1-2021 nhiều hơn tháng 1-2020.
Theo đó, MISA sẽ tài trợ các phần mền cho toàn khối ngành kinh tế của ĐH Công nghiệp TP. HCM như: Khoa kế toán kiểm toán, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, thương mại du lịch.
Đây là nội dung buổi làm việc giữa Đại học Công nghiệp Hà Nội và đoàn công tác trường Đại học Xây dựng ngày 28/1/2020 vừa qua.
Công tác quản lý hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp tục thực hiện thường xuyên nhằm góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động này, đồng thời hỗ trợ tích cực cho các tổ chức, cá nhân trong việc xác lập, bảo vệ và khai thác quyền sở hữu công nghiệp.
Trong các mục tiêu chủ yếu của ngành công nghiệp ôtô, có 2 mục tiêu lớn nay đã hoàn thành là: Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất khẩu ôtô đi nhiều nước và tạo ra thương hiệu ôtô của Việt Nam.
Cho đến nay, Viện đã triển khai thực hiện thành công và hiệu quả nhiều đề tài, dự án các cấp, trong đó có nhiều đề tài, dự án cấp nhà nước có tính thực tiễn cao, đạt được nhiều thành tích rất đáng ghi nhận.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Ngày 26 tháng 1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cho Nhà giáo Nhân dân, PGS.TS.Trần Đức Quý tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất hiện nay, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc đổi mới và cập nhật xu thế công nghệ đối với các doanh nghiệp.
Ngày 26/01/2021, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) tổ chức Hội nghị "Chuyển đổi mô hình quản trị Đại học từ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thành Đại học Công nghiệp Hà Nội".
Mới đây, Khoa Điện Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức hội thảo "Nâng cao chất lượng thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp điện".
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã xây dựng thành công quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp giúp tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc điện khí hóa toàn quốc, góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước.
Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Những ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2020 đã làm giảm sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp và hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, một số ngành công nghiệp chủ lực tăng trưởng giảm so với dự kiến.
Đầu tư thỏa đáng và kịp thời vào phát triển kỹ năng có thể giúp Việt Nam không những khai thác được tiềm năng của Cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất mà còn bảo đảm Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại lợi ích cho người lao động nói chung.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Bài viết trình bày hiện trạng nghiên cứu và áp dụng kinh tế tuần hoàn trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, thực tế việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong một số ngành công nghiệp như hóa chất, dệt may và khai thác mỏ cũng được đề cập. Có thể thấy rằng, việc kinh tế tuần hoàn đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng vào các ngành công nghiệp của họ từ rất sớm và thu được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể.