Thứ tư, 25/12/2024 | 07:59
Sáng ngày 15 tháng 7 năm 2020, đại diện các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, trao đổi thảo luận với đại diện các đơn vị chức năng của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Thực hiện Chỉ thị 09/CT-TTg ngày 18/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo, trong quý II, một số bộ, ngành, địa phương đã chủ động ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị.
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không cần/dựa vào khoa học và công nghệ (KH&CN).
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm.
Xỉ than phát thải gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng loại phế thải này làm vật liệu xây dựng sẽ giải quyết được mục tiêu kép.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đặt ra mục tiêu tăng doanh thu lên gấp 4 lần, thu nhập người lao động tăng gấp 3,3 lần, để đạt được kết quả này, Công ty xác định phải thúc đẩy chuyển đổi số, nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ban điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” cho biết, việc triển khai kế hoạch 2019 -2020 vẫn được xúc tiến tích cực.
Một bộ tiêu chuẩn mới nhằm đảm bảo về chất lượng và độ bền của các sản phẩm làm từ da và được xem như "phiếu bảo hành" quốc tế cho các sản phẩm này sẽ sớm được công bố.
Để tận dụng hiệu quả những cơ hội từ EVFTA, Việt Nam cần có kế hoạch tổng thể quốc gia về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện năng suất lao động quốc gia.
Chất lượng và quy cách của sản phẩm là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc đối với doanh nghiệp và cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định hàng hóa đó có được thâm nhập vào thị trường các nước hay không
Theo thông tin từ Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc), thời gian gần đây, Chính quyền Quảng Tây áp dụng một số biện pháp tăng cường kiểm soát nguồn gốc và chất lượng của thực phẩm trên địa bàn, cụ thể như sau:
Với chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn kết với thực tiễn sản xuất và đào tạo, năm 2018 - 2019 trường Đại học Điện lực đã triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN với 6 đề tài KH&CN cấp Bộ Công Thương, 42 đề tài KH&CN cấp cơ sở.
Nhằm nâng cao doanh thu, đẩy mạnh năng suất và giảm thiểu lãng phí, Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) đã áp dụng công nghệ 4.0 vào trong hoạt động quản lý.
Việc đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng là giải pháp giúp doanh nghiệp thép nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Với việc tích cực hỗ trợ triển khai cho các doanh nghiệp áp các hệ thống quản lý chất lượng, mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, phát triển nguồn nhân lực cần thiết để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của tỉnh, Chương trình năng suất chất lượng tỉnh Vĩnh Long đã tạo bước chuyển biến về năng suất và chất lượng.