Thứ tư, 25/12/2024 | 11:37
Bộ KH&CN bày tỏ mong muốn xây dựng được Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST 2021-2030 có chất lượng cao, khả thi nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH,CN&ĐMST
Việc đầu tư ứng dụng khoa học và công nghệ trong phòng, chống dịch bệnh hết sức cấp thiết, góp phần phát hiện sớm, điều trị kịp thời, khống chế và đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm.
Giai đoạn từ 2015 đến 2020, công tác nghiên cứu khoa học tại BSR rất bùng nổ với những phong trào do công đoàn và công ty phát động
Mỏ khí Tiền Hải là đứa con đầu lòng của ngành Dầu khí Việt Nam, đã nhiều năm cống hiến cho sự phát triển điện lực và công nghiệp địa phương Thái Bình.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16273/2019) tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Những năm qua, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã được ban hành nhằm thúc đẩy việc hình thành, phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gắn nghiên cứu với ứng dụng vào thực tiễn…
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã áp dụng hiệu quả nhiều ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý vận hành trong đó công tác kiểm tra, đo nhiệt độ
Mục tiêu, kết quả đạt được của các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia phải góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế với các ngành hàng có lợi thế tiềm năng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản số 1066/TTg-KGVX gửi Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về việc tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Trong Chiến lược Phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2015, khoa học công nghệ được coi là một trong các nhóm giải pháp quan trọng để thực hiện thành công chiến lược.
Không chỉ thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) còn triển khai nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19.
Trong thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tập trung chỉ đạo quyết liệt triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống, kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 nghiên cứu và quản lý về công nghệ do Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đăng cai tổ chức.
TS. Trần Kim Quyên – Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công Thương miền Trung chia sẻ về vai trò của đổi mới Giáo dục Nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu CMCN 4.0.
Vừa qua, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức Hội thảo Khoa học lần thứ 7 năm 2021.
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19.
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo (KHCN&ĐMST) ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng và đã được khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng như Cương lĩnh phát triển đất nước, các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các đạo luật,...
Thụy Sỹ ủng hộ sáng kiến của Việt Nam về huy động nguồn lực Thụy Sỹ cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và tăng cường hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
6 tháng đầu năm 2021, ngành khoa học và công nghệ tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.