Thứ bảy, 11/01/2025 | 13:13
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Bài báo trình bày các tính chất cũng như việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim để sản xuất vật liệu xây dựng. Bài báo đã sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp về việc tái sử dụng xỉ thải luyện kim ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Nhờ ISO 3834 giúp cho Công ty TNHH Công nghiệp Toàn Tâm chiếm lĩnh thị trường, các sản phẩm của công ty được đối tác đánh giá cao.
Kết quả hoạt động thời gian qua đã chứng minh năng lực của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô trong hoạt động đổi mới theo hướng tự chủ, hoàn thành tốt sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu đầu ngành trong lĩnh vực công nghiệp giấy tại Việt Nam.
Những đổi mới, sáng tạo liên tục của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Hà Tĩnh.
Ngày 31/12 vừa qua, Lễ công bố quyết định bổ nhiệm và bổ nhiệm lại lãnh đạo khoa, trung tâm đã diễn ra tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ đôn đốc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn. Bên cạnh đó, tỉnh sẽ kêu gọi đầu tư nhà ở, hạ tầng xã hội, dịch vụ phục vụ công nhân gắn với phát triển khu công nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
TP. Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc, đâu là hướng đi, giải pháp để Đà Nẵng có thể hiện thực hóa mục tiêu này. Báo Công Thương đã phỏng vấn các chuyên gia, nhà quản lý, chính quyền thành phố về mục tiêu này.
Với những dự báo về tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng, và sự gia tăng nhu cầu năng lượng đang vô cùng nhức nhối trong giai đoạn tới của Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực sẵn có và đề ra định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp để đáp ứng được tình hình thực tiễn.
Các nội dung của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng đã được tỉnh Quảng Ninh quán triệt trong suốt quá trình lập các quy hoạch quan trọng của tỉnh, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 47/2020/TT- BCT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 49/2020/TT- BCT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng Poly Aluminium Chloride (PAC) và Thông tư số 50/2020/TT- BCT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng amoniăc công nghiệp.
Thực hiện Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/1/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai đề án và đạt được nhiều thành công trong việc ứng dụng các công nghệ vi sinh, công nghệ enzyme, protein trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ đã cho thấy những kết quả của Dự án trong giai đoạn qua cũng như những giải pháp ưu tiên của Bộ Công Thương trong thời gian tới.
Đổi mới cách thức quản lý và ứng dụng công nghệ là hai yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội, nhưng cũng là điểm yếu của các doanh nghiệp.
Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.
Công nghiệp chế biến chế tạo cùng với xuất khẩu là 2 bệ đỡ quan trọng, giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế.