Thứ tư, 25/12/2024 | 00:34
Đây là dự án do tập đoàn công nghệ NAVER tiến hành nhằm trao đổi công nghệ và đào tạo nhân tài trong lĩnh vực AI giữa Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Việt Nam.
Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo VinAI Research (thuộc Tập đoàn Vingroup) vừa có 3 công trình nghiên cứu được công bố tại Hội nghị quốc tế về máy học (ICML) 2020.
Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của một số thông số công nghệ (tỉ lệ nguyên liệu:nước, tỷ lệ enzyme:cơ chất và thời gian ủ enzyme) đến hàm lượng saponin triterpenoid tổng và khả năng ức chế enzyme α-amylase của dịch thu được từ lá đinh lăng Polyscias Fruticosa (L.) Harms với sự hỗ trợ của enzyme cellulase đã được tiến hành.
Tính đến cuối tháng 6/2020, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã ký hợp đồng đạt hơn 500 tỷ đồng. Đây là con số phản ánh hiệu quả của hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ của Viện.
Ngoài thực hiện chuyển đổi tổ chức, mô hình hoạt động, các viện nghiên cứu thuộc ngành Công Thương còn đẩy mạnh gắn hoạt động nghiên cứu với yêu cầu của thị trường. Nhờ đó, đã nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Bài viết phân tích những điểm yếu khiến NSLĐ Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia trong cùng khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế.
Làm việc tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đề nghị quan tâm để triển khai hiệu quả các hoạt động nghiên cứu công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực, ươm tạo công nghệ, tạo hệ sinh thái cho các startup...
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Chiều 17/7, đoàn công tác Bộ Công Thương do Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, ông Trần Việt Hoà làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Viện Nghiên cứu cơ khí (NARIME) về tình hình thực hiện các nhiệm vụ khoa học, phát triển công nghệ và một số định hướng trọng tâm về khoa học và công nghệ của Viện trong giai đoạn tiếp theo.
Vừa qua, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu, đặc biệt là các lĩnh vực mới về năng lượng sạch, năng lượng bền vững, vật liệu mới.
Danh sách các nghiên cứu xuất sắc nhất trong lĩnh vực học máy năm 2020, được lựa chọn từ 4.990 nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này trên toàn thế giới.
Lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu tại ĐH Khoa học – Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm probiotic hỗ trợ xử lý bệnh phụ khoa và tăng cường đề kháng cho phụ nữ với chi phí chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm ngoại nhập.
Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu là đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ đầu ngành của Bộ Công Thương trong lĩnh vực dầu và cây có dầu. Với việc triển khai hiệu quả nhiều đề tài, dự án, Viện đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sản xuất ngành dầu thực vật và ngành nông nghiệp Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu của trường đại học Nguyễn Tất Thành vừa nghiên cứu, sản xuất được nước giải khát chứa astaxanthin từ một loại tảo. Đây là sản phẩm nước giải khát đầu tiên tại Việt Nam chứa chất này.
Bài viết khảo sát quá trình chế biến trà túi lọc bạc hà (Mentha piperita L.) với mong muốn đa dạng hóa các sản phẩm từ lá bạc hà.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Bài báo trình bày hiện trạng vấn đề kiểm soát an toàn tại các mỏ than hầm lò tại LB Nga, các phương pháp quan trắc địa chấn và trạng thái ứng suất - biến dạng của khối đá mỏ, các nghiên cứu địa vật lý về nguy cơ sụt lún tại các khu vực mỏ hầm lò đã kết thúc khai thác, trang thiết bị cho việc nghiên cứu và quan trắc.
Máy chế tạo có thể đưa vào phục vụ sản xuất đại trà phục vụ người nông dân chế biến sau thu hoạch hạt chia, giúp nâng cao năng suất lao động, giảm bớt được công sức của người lao động.
Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm-Bộ Công Thương nghiên cứu chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao, tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
Phần lớn các khu vực vỉa dày trung bình, nghiêng đến dốc nghiêng thuộc mỏ Tràng Bạch có cấu tạo vỉa, đường phương và hướng dốc tương đối thuận lợi để áp dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ. Tuy nhiên, hầu hết các vỉa có đá trụ trực tiếp thuộc loại kém bền vững, dễ trượt tiếp xúc và lún nền.