Thứ tư, 25/12/2024 | 08:15
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một chỉ số quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam có những bước cải thiện đáng kể, phản ánh bức tranh kinh tế ngày càng đi lên của đất nước.
Nhờ đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, một số doanh nghiệp sản trong ngành thép của Việt Nam như Tân Á Đại Thành, Tập đoàn Hòa Phát hay Công ty CP ống thép Việt Đức (VG PIPE) có thể nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Thông tư số 20/2019/TT-BKHCN quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh khí và hoạt động công bố cơ sở pha chế khí tại Việt Nam đã quy định cụ thể yêu cầu đối với thương nhân nhập khẩu khí và quản lý chất lượng khí xuất khẩu.
Dự án “Nâng cao NSCL sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai phương pháp TPM cho nhiều doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nhờ được hỗ trợ xây dựng, triển khai các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng, năng lực quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng lên, từng bước làm chủ các công nghệ quản lý tiên tiến.
Nhờ thực hiện tốt 5S và Chương trình hỗ trợ áp dụng thí điểm công cụ quản lý hiệu suất tổng thể (TPM) đã giúp Công ty Cổ phần CNCPS đóng tại Bình Dương (CNCPS) tiết kiệm thời gian thay đổi mã hàng và thời gian di chuyển của công nhân tới 30 phút, tạo môi trường làm việc an toàn, ngăn nắp.
Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng số 2 nói riêng và Tập đoàn VLC nói chung ngày càng quan tâm đến việc áp dụng các công cụ năng suất chất lượng trong sản xuất.
Kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tháng 4/2020 của TP. Hồ Chí Minh đạt 96,5% trên tổng số hồ sơ được tiếp nhận
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm tập trung thực hiện những mục tiêu chủ yếu trong Dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020", nhưng đến nay kết quả còn rất hạn chế.
Trong nhiều công cụ, giải pháp giúp DN cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm, giải pháp tích hợp bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và ISO 9001:2015 được đánh giá mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, để áp dụng giải pháp này, đòi hỏi DN phải có nền tảng quản trị vững chắc.
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất 5S và duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam đã từng bước nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tập huấn được chia làm 02 phiên với sự tham gia của đại diện 39 đơn vị trong toàn trường.
Nhờ áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã giúp Công ty CP Thực phẩm 1/6 nâng cao năng lực quản lý, cải thiện chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm đáng kể chi phí cho hoạt động sản xuất.
Được sự đồng ý của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm chuyển giao công nghệ Việt - Đức đã tham gia làm thành viên của Viện Hàn quốc tế. Trung tâm đã xây dựng và duy trì hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá chứng nhận nhân sự hàn; hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá và cấp phép các tổ chức đào tạo được ủy quyền.
Công ty CP Than Núi Béo đã tích cực đầu tư công nghệ mới, thực hiện tái cơ cấu nguồn lao động. Qua đó, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống của người lao động.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu, Công ty CP Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Sau 3 tháng triển khai áp dụng công cụ cải tiến 5S vào quản lý sản xuất, môi trường làm việc của Công ty TNHH Phong Giang đã trở nên gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ; năng suất lao động cũng từng bước được cải thiện.
Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương thời gian qua tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị, để tạo ra hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng cao.
Việc triển khai thực hành tốt 5S đã giúp Công ty Cổ phần Elovi Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí.
Doanh nghiệp cần có chiến lược và thực thi chiến lược nâng cao năng suất lao động thông qua chú trọng tăng trưởng dựa vào tri thức và công nghệ; đầu tư nâng cao năng lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo…