Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:51
Ngày 14/10/2020, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU) tưng bừng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2020-2021.
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Trong 66 sản phẩm dệt may tại Đà Nẵng được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT có tới 9 sản phẩm là hàng khẩu trang, đồ bảo hộ y tế được các công ty đăng ký sản xuất trong năm 2020 để cung ứng ra thị trường phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.
Công ty TNHH Dệt may xuất khẩu Nam Thành là một trong những doanh nghiệp tham gia dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề áp dụng công cụ cải tiến Kaizen để nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh” của Trường Đại học Ngoại thương bắt đầu từ năm 2019. Sản phẩm của Nam Thành là các loại khăn bông cao cấp được tiêu thụ cả trong và ngoài nước.
Ngành dệt may, da giày có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Song, để tiếp tục duy trì vị thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của hai ngành này so với các quốc gia khác trên thế giới, đỏi hỏi một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết những khó khăn, mở đường cho sự phát triển hơn trong thời gian tới.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Dệt may đang là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, nhờ đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam đã cải thiện được năng suất, chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính.
Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới và hội nhập sâu rộng với thế giới, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, nước ta đã và đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề kinh tế, trong đó có ngành Dệt May - Da giày.
Các thương hiệu thời trang và các hãng dệt may sử dụng ngày càng nhiều các loại sợi được sản xuất từ xơ thông minh do chúng được bổ sung các thành phần tự nhiên có trong rong biển và kẽm. Kết hợp với rong biển và kẽm giúp cho các sợi thân thiện với làn da. Ngoài ra, các sợi này cũng thân thiện với môi trường và giúp bảo tồn nguồn tài nguyên, đáp ứng được nhu cầu của hàng dệt may phát triển bền vững.
Yếu tố tiên quyết để dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường trong nước lúc này là đó chính là sự nỗ lực tự thân của doanh nghiệp và các cơ chế chính sách liên quan đến thúc đẩy thị trường nội địa.
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn là lợi thế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt Nam, trong đó có ngành dệt may đang phải thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Như vậy, đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành cũng phải đáp ứng kịp thời.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần có những định hướng phù hợp trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá”.
CMCN 4.0 có thể khiến tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhưng với ngành dệt may Việt Nam, nhân lực để tiếp cận CMCN 4.0 còn yếu, việc đầu tư để ứng dụng công nghệ còn hạn chế…
Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu
Không chỉ là vấn đề sức khỏe và tính mệnh con người, an ninh kinh tế thế giới cũng đang đứng trước mối đe dọa vô cùng lớn với đại dịch do Covid-19 gây ra. Nền công nghiệp Dệt May Việt Nam đã hội nhập kinh tế toàn cầu hai thập kỷ nay, vậy trước đại dịch toàn cầu, cũng sẽ chịu ảnh hưởng khôn lường.
Chúng ta đều nhận biết tầm quan trọng của việc nhận diện thương hiệu là bước khởi đầu cho hành trình của khách hàng và thường thấy mọi hoạt động tiếp thị đều hướng tới việc có được nhận diện thương hiệu cao nhất (TOM - Top of mind).
Viện Nghiên cứu Dệt May thời gian qua đã làm việc liên tục không có ngày nghỉ để thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của vải và chứng nhận cho các đơn vị sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phòng dịch
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã họp trực tuyến với 22 đơn vị thành viên và cơ quan điều hành Tập đoàn để đề ra giải pháp ứng phó với dịch COVID-19.