Chủ nhật, 05/01/2025 | 06:06
Gần 300 DN sản xuất công nghiệp được tiếp cận các công cụ cải tiến năng suất theo Chương trình 712. Đây là kết quả mà Bộ Công Thương đạt được trong giai đoạn 2019 - 2020 và khoảng 120 DN sẽ được tiếp cận chương trình trong năm 2020.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tấm trang trí 3D từ gỗ rừng trồng” đã đạt được mục tiêu, nội dung và kết quả đề ra.
Trong giai đoạn tới, PVN sẽ tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu KH&CN để tìm ra các giải pháp tối ưu phục vụ cho khai thác dầu khí,
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100 đơn vị nghiên cứu vaccine Covid-19 với nhiều công nghệ khác nhau trong đó 8 vaccine đang thử nghiệm lâm sàng trên người.
EVNNPT đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật và các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và hoàn thành các mục tiêu chiến lược của EVNNPT.
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong hoạt động quản lý điều hành giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn, hiệu quả.
Công ty CP Đầu tư Kỹ nghệ TM Đức Anh đang sở hữu Công nghệ cắt giếng khoan, ống chống, chân đế giàn khoan dầu khí bằng mìn định hướng.
Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã họp phiên đánh giá xét chọn tám (08) hồ sơ đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020.
Áp dụng thành công phương pháp Kaizen giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp giảm chi phí, rút ngắn thời gian chu kỳ và cải thiện năng suất chất lượng sản phẩm để đạt được cách tiếp cận có hệ thống, cải tiến liên tục.
Bài báo về mô hình phân tích dữ liệu kết hợp với mô hình mô phỏng quá trình xử lý khí (phần mềm chuyên dụng HYSYS) nhằm tối ưu hóa hiệu suất cũng như điều chỉnh cấu hình hệ thống để nghiên cứu độ nhạy tham số (hàm lượng CO2) đối với lưu lượng khí thô khác nhau.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Cambridge và Đại học California San Diego, Mỹ đã in 3D các cấu trúc mô phỏng san hô để phát triển các quần thể vi tảo siêu nhỏ dày đặc.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt mục tiêu kinh tế số Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP và đầu tư cho nghiên cứu, phát triển (R&D) chiếm khoảng 1,5% GDP vào năm 2025.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đang phối hợp với tập đoàn công nghệ IBM nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Chuyên sản xuất các loại động cơ điện, động cơ quạt điện Công ty TNHH Sản xuất TM-DV Cường Vinh đã không ngừng phát triển nhờ áp dụng TPM.
Rác thải điện tử (e-waste) đang trở thành một vấn đề toàn cầu, nhất là tại các quốc gia đang phát triển. Ước tính đến năm 2030, rác thải máy tính ở các quốc gia này sẽ đạt khoảng 400 triệu bộ.
Cùng với sự đổ bộ mạnh mẽ của làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ chuỗi khối (blockchain) và các công nghệ sổ cái phân tán (Distributed Ledger Technology) có liên quan được xem là chìa khóa cho chuyển đổi số và xây dựng nền tảng công nghệ thông tin tương lai.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế. Nhằm hiện thực hóa tiềm năng này, Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, trong đó, nhấn mạnh giải pháp trọng tâm là nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Năng lượng thay thế được đánh giá sẽ là những nguồn năng lượng quan trọng vì một tương lai xanh, do đó việc nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng này cũng là xu hướng mà Việt Nam rất cần quan tâm trong thời gian tới.