Thứ tư, 22/01/2025 | 12:49
Các nhà nghiên cứu Pháp đã ra mắt trợ lý ảo âm thanh trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tư vấn cho người gọi đến đường dây nóng các triệu chứng Covid-19 và hướng dẫn những người nghi nhiễm virus đến các dịch vụ y tế khẩn cấp hay gặp bác sỹ.
Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Muốn ứng dụng thành công thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) trong phát triển kinh tế, trước tiên phải có “những con người 4.0”.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học California, San Francisco, Mỹ đã tiến thêm một bước trong việc phát triển một máy tính có thể giải mã lời nói trong trí óc con người.
Ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải, các loại phụ liệu may và đang có nhu cầu
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế. Nhằm hiện thực hóa tiềm năng này, Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, trong đó, nhấn mạnh giải pháp trọng tâm là nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Bài viết đi vào phân tích thực trạng phát triển nhóm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST) hiện nay, với những đặc điểm cơ bản
Bài viết tập trung bàn về chính sách phát triển nhân lực khu vực công là đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cần đứng ra làm đầu mối để tập hợp những giải pháp, chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với tầm vĩ mô, đồng thời là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các đơn vị đào tạo.
Theo định hướng của Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, EVNNPC và PC Nam Định đang thực hiện đầu tư xây dựng lưới điện thông minh để thích ứng với thay đổi của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 với trọng tâm xây dựng Trung tâm điều khiển xa (TTĐKX) và TBA không nguời trực (KNT).
Ngành dệt may đang phải đối mặt với những thách thức về cơ cấu trình độ lao động, về kỹ năng công nghệ và áp lực đào tạo nâng cấp lao động.
Áp dụng chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực và bất lợi. Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.
Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông nêu cam kết của Công ty trong việc nghiên cứu, sẵn sàng học hỏi và hợp tác với các bên liên quan nhằm theo kịp và ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0
Muốn bứt phá, đổi mới tư duy về thể chế là một trong những tiền đề quan trọng nhất để cho những ý tưởng mới, cách làm mới xuất hiện. Đó là khuyến nghị của ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đối với việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Việc ra đời của hàng loạt ứng dụng, thiết bị ứng dụng công nghệ cao đã mở ra bức tranh mới với nhiều cơ hội cho ngành điện.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt ở các ngành công nghiệp chế tạo thì tự động hóa đang trở thành xu hướng của tương lai, góp phần giúp gia tăng năng suất, tích kiệm chi phí và mang lại chất lượng sản phẩm cao.