Thứ tư, 25/12/2024 | 23:12
Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hóa khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” việc nghiên cứu, thực hiện Đề tài đã góp phần định hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than giai đoạn tới.
So với các lò chợ khoan nổ mìn trong cùng điều kiện, sản lượng lò chợ CGH hạng nhẹ đạt cao gấp từ 2 - 3 lần, năng suất lao động trực tiếp cao gấp từ 3 - 6 lần, điều kiện làm việc và mức độ an toàn của người lao động được cải thiện rõ rệt.
Trên chặng đường xây dựng và hình thành phát triển BSR, phong trào Lao động sáng tạo được hình thành và liên tục phát triển, góp phần đảm bảo sự vận hành an toàn, ổn định và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo động lực cho sự phát triển của BSR.
Việt Nam hiện có hơn 600 tạp chí khoa học, nhưng mới chỉ có 83 tạp chí được đưa vào hệ thống của VCgate (Vietnam Citation Gateway - https://vcgate.vnu.edu.vn) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có 72 tạp chí đã có chỉ số ảnh hưởng (IF), 42 tạp chí có IF>0,1, 12 tạp chí có IF>0,5 và 6 tạp chí có IF>1,0. Đây là kết quả được nhóm quản trị VCgate công bố ngày 18/5/2021 nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Khoa học công nghệ cần thực hiện tốt hơn vai trò động lực, dẫn dắt của mình; quan tâm làm tốt hơn nữa việc xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách; huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực KHCN trong và ngoài nước...
Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương), Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia 2021 "Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế - xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững".
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang xây dựng dự thảo Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 với kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Ngày 10-6, Quỹ VinFuture công bố chính thức đóng cổng tiếp nhận đề cử cho Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 với gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia ở sáu châu lục.
Cùng với xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Petrovietnam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian qua, Viện KHCN Mỏ đã triển khai nhiều nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Tập đoàn và hàng trăm hợp đồng KHCN với các đơn vị sản xuất.
Vừa qua, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo Khoa học kỹ thuật chuyên sâu với chủ đề “Các giải pháp ngăn ngừa lắng đọng và ăn mòn bên trong đường ống ngầm ở các mỏ của Vietsovpetro”.
Chiều ngày 1/6/2021 Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với 13 viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương. Theo Bộ trưởng, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành điện, Điện lực Duy Xuyên (PC Quảng Nam) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ công tác quản lý vận hành lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và dịch vụ khách hàng.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ tháng 3/2020 đến nay, PTC 2 đã ứng dụng thiết bị bay kiểm tra định kỳ ngày được 1.100km đường dây các cấp điện áp 220 - 500kV với tổng thời gian bay 29.000 phút.
Thời hạn cuối cùng nhận Hồ sơ đăng ký tham gia tuyển chọn: 17 giờ 00 ngày 03 tháng 8 năm 2021
Trong bối cảnh hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển đột phá cũng phải có khoa học và công nghệ đóng vai trò dẫn dắt. Theo đó, cần kiến tạo môi trường thuận lợi với các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Lịch sử 45 năm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã chứng minh: Phát huy nội lực, ứng dụng sáng tạo những giải pháp về khoa học công nghệ tiên tiến, từ số “0” người dầu khí đã biến thành “có thể” và từ “có thể” thành “có thực”, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
Phấn đấu trong giai đoạn 2021-2025, đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 40%