Thứ tư, 25/12/2024 | 21:43
Samsung Việt Nam vừa chính thức công bố về việc bắt đầu xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) mới với quy mô lớn nhất khu vực Đông - Nam Á tại khu đô thị Tây Hồ Tây, Hà Nội.
Bài báo đã đề cập đến kỹ thuật xử lý vị đắng, vị chát trong thịt mực bằng dung dịch muối ăn NaCl, có kiểm soát nhiệt độ và kết hợp với khuấy đảo. Đồng thời đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như nồng độ muối NaCl từ 0-2,5%, thời gian ngâm từ 5-20 phút, tỷ lệ dung dịch/mực từ 1/0,5- 1/4 đến các chỉ tiêu chất lượng nh
Việt Nam là nước thứ 4 trên thế giới nuôi cấy, phân lập thành công virus SARS – CoV-2 từ các mẫu bệnh phẩm của người bệnh (cùng với Trung Quốc, Nhật Bản và Australia).
Công ty CP Viện nghiên cứu Dệt may vào cuộc tham gia một cách chủ động và tích cực vào chương trình sản xuất vải kháng khuẩn, mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé cùng cả nước phòng chống bệnh dịch.
Astaxanthin là chất màu thuộc nhóm carotenoid có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cùng một số chức năng sinh học quan trọng. Nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous được xem như là một nguồn astaxanthin tự nhiên có tiềm năng lớn trong sản xuất ở quy mô thương mại.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm xử lý được vị chát, vị đắng của nguyên liệu mực đại dương từ đó nâng cao giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cho nguồn nguyên liệu này.
Sĩ Đức Quang sinh năm 1981 tại Bắc Ninh. Năm 2003, anh tốt nghiệp Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và được giữ lại làm cán bộ giảng dạy. Sau đó, Sĩ Đức Quang bảo vệ thành công luận án tiến sỹ tại Đại học Tokyo (Nhật Bản), TSKH tại Đại học Tây Bretagne (Cộng hòa Pháp).
Qua triển khai các chương trình KH&CN quốc gia năng lực công nghệ của DN đã được nâng lên đáng kể.
Mục tiêu của nghiên cứu này là sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học để tách vỏ quả mắc ca. Sử dụng phương pháp khuếch tán đĩa thạch, phương pháp DNS, phương pháp định danh nấm mốc
Tinh bột cation là loại tinh bột được ghép thêm các nhóm điện tích dương, thường sử dụng trong quá trình gia keo nội bộ với mục đích bảo lưu xơ sợi vụn và chất độn. Nhằm tăng cường độ bảo lưu, quá trình sản xuất tinh bột cation trên thế giới hiện nay hướng đến tăng cường độ thế của tinh bột.
Trên cơ sở đề xuất của Bộ Y tế, ngày 07/02/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt bổ sung đề tài độc lập cấp Nhà nước “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của việc bổ sung lopinavir/ritonavir phối hợp trong điều trị người bệnh nhiễm vi rút corona mới”.
Năm 2016, Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người” được Bộ Công Thương phê duyệt trong khuôn khổ Chương trình quốc gia phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương quản lý. Dự án do Công ty TNHH MTV Nhà máy Công nghệ sinh học và Thiết bị y tế - BIMEDTECH chủ trì thực hiện.
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) trong các trường đại học (ĐH) là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nhất là đối với các ĐH nghiên cứu và định hướng nghiên cứu. Sự phát triển của một trường Đh phải luôn gắn liền với hoạt động NCKH, sáng tạo tri thức cho loài người và thúc đẩy phát triển xã hội.
Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tồ chức thục hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phầm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hiện đại hóa công nghệ sản xuất cho ngành đang là mục tiêu được Viện Nghiên cứu Da - Giầy đặt ra.
Trong thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã có nhiều chuyển biến tốt, đóng góp tích cực trong sự phát triển của ngành. Đặc biệt, đã chủ động sản xuất được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thay thế nhập khẩu và ưu tiên nghiên cứu, làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Là một trong các Viện nghiên cứu hàng đầu của ngành Công Thương với trên 97% doanh thu đến từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vu, kết quả đó đã khẳng định hướng đi đúng đắn của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) trong nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Hoạt động truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN) tại các nước phát triển rất được coi trọng, bởi nó là động lực, điều kiện tiên quyết tạo sự thành công trong việc đưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống.
Nhận thức được tầm quan trọng trong xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN), các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thu hút, trọng dụng các nhà khoa học.