Thứ tư, 25/12/2024 | 21:10
Ngày 18 tháng 09, đoàn công tác Bộ Công Thương đã thực hiện kiểm tra định kỳ dự án “Hỗ trợ xây dựng mô hình điểm áp dụng giải pháp cải tiến và hệ thống quản lý kho thông minh cho các doanh nghiệp ngành nhựa” do Trường ĐH Điện lực và Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong phối hợp thực hiện.
Giải thưởng chất lượng - mô hình phổ biến trong đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Với các tiêu chí phổ quát toàn diện, Giải thưởng chất lượng đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng như một công cụ quan trọng để xác định các cơ hội cải tiến, hướng đến sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Để thúc đẩy ngành CNHT phát triển, Chính phủ đã đề ra 3 giải pháp đột phá gồm: đột phá về thể chế, đột phá về chất lượng và đột phá về hạ tầng công nghệ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1322/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Thời gian vừa qua đã có nhiều chính sách và nội dung hỗ trợ được ban hành kịp thời trong lĩnh vực khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST), Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, ngành liên quan tạo thuận lợi phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Để tận dụng hiệu quả nhất cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các bộ, ngành, địa phương… đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, giúp DN giành thế chủ động trong "sân chơi" mới.
Dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy sự phát triển công nghệ và quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online nhằm tiếp cận với dải khách hàng trong nước và quốc tế rộng lớn hơn.
Quản trị điểm hạn chế là công cụ quản trị tổng thể nhằm giúp các tổ chức đạt được mục tiêu của họ một cách liên tục. Công cụ này dựa trên đánh giá những hạn chế về chính sách, nguồn lực… và đưa ra các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến hạn chế trong sản xuất, thông qua đó giúp nhà quản trị sử dụng tối ưu các nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu các chi phí, lãng phí và thỏa mãn yêu cầu khách hàng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 chỉ ra phương thức quản lý đổi mới sáng tạo theo tiêu chuẩn, với nội dung quản lý đổi mới sáng tạo theo hệ̣ thống quản lý, đánh giá quản lý đổi mới hệ̣ thống sáng tạo và̀ quản lý sở hữu trí tuệ.
Phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp luôn được đông đảo công nhân lao động tham gia. Theo đó, nhiều sáng kiến cải tiến hữu ích đã góp phần cải thiện môi trường làm việc tốt, làm lợi về mặt kinh tế và đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ sản xuất.
Cơ chế, chính sách được nhận định là một trong các nhóm giải pháp lớn cần tích cực triển khai trong phòng, chống rác thải nhựa, đặc biệt, cần có chính sách trợ giúp cho những doanh nghiệp thay đổi công nghệ để giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất, phân phối sản phẩm.
Triển khai công tác khuyến công, hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn phát triển sản xuất, Năm 2020 Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Thái Nguyên đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất mang lại hiệu quả cao.
Ngày 15 tháng 9 năm 2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, thảo luận với Viện Đo lường Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về định hướng xây dựng Kế hoạch của Bộ Công Thương nhằm triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Theo mục tiêu Nghị quyết, Hà Tĩnh phấn đấu đến năm 2025 có từ 15 - 20 doanh nghiệp tham gia và đạt Giải thưởng chất lượng quốc gia.
Tiết kiệm năng lượng (TKNL) là mục tiêu quan trọng với mọi ngành kinh tế và BVMT, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
Thực tế cho thấy, sau thời gian áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 3834 không chỉ giúp các doanh nghiệp cơ khí chế tạo nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn giúp họ ra quyết định đúng đắn nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam – Công ty Nhôm Đắk Nông – TKV (DNA) là một nhà cung cấp sản phẩm alumin có uy tín trong nước cũng như trên thế giới. Hiện nay, sản phẩm của công ty đang có mặt tại nhiều thị trường lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất, Thụy Sĩ…
Trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Ứng dụng AI giúp doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số, thay đổi mô hình kinh doanh… Nắm bắt xu thế này, một cuộc đua về nghiên cứu, phát triển AI đang diễn ra tại Việt Nam.
Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) sẽ đươc vinh danh tại Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards (VDA) 2020 với 2 hạng mục: “Doanh nghiệp Chuyển đổi số xuất sắc” và “Sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc”. Đây là một trong những thành tựu nổi bật của EVNGENCO1 trong ứng dụng cách mạng Công nghệ 4.0 vào sản xuất.
Sản xuất thông minh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN) như tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí logistics, rút ngắn thời gian thu hồi vốn... Vì vậy, trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, DN không thể đứng ngoài xu hướng sản xuất này.