Thứ bảy, 11/01/2025 | 18:53
Ngày 22/9 tại Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã tổ chức lễ ký kết và đón nhận tài trợ gói thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo với giá trị lên đến 90.000 USD, tương đương hơn 2 tỷ đồng từ Công ty TNHH SMC Corporation Việt Nam (gọi tắt là Công ty SMC).
Chiều ngày 22/09, Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Cổ phần công nghệ - viễn thông Sài Gòn, với tổng vốn đầu tư 600 tỷ đồng.
Ngày 21/9/2020, tại tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác ba bên giữa Bộ Công Thương, UBND tỉnh Bắc Ninh và Samsung Electronics Việt Nam về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã tới dự và phát biểu tại lễ ký.
Với khả năng tạo ra sản phẩm số lượng lớn, thời gian sản xuất ngắn và mức độ ổn định cao, các sản phẩm khuôn mẫu hiện là công cụ không thể thiếu trong rất nhiều ngành sản xuất công nghiệp.
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Ngày 18/9/2020, tại TP.Hồ Chí Minh, Tổng công ty Khí Việt Nam – PV GAS đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
Nhằm làm chủ được công nghệ chế tạo mô hình máy xúc điều khiển tự động phục vụ công tác giảng dạy và chế tạo được mô hình máy xúc điều khiển tự động phục vụ công tác đào tạo, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Việt Hương, Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đứng đầu đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thiết kế mô hình máy xúc điều khiển tự động phục vụ công tác đào tạo”.
Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, tỉnh Quảng Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời) với nhiều giờ nắng trong năm, độ bức xạ nhiệt lớn, tốc độ gió đạt yêu cầu… Theo định hướng, Quảng Bình chuyển dịch thu hút đầu tư các lĩnh vực có lợi thế về điều kiện tự nhiên và hướng tới phát triển năng lượng tái là ngành công nghiệp trọng điểm, bên cạnh du lịch và công nghiệp chế biến, chế tạo.
Sau hơn hai thập kỷ kể từ ngày chia tách tỉnh và tròn 45 năm ngày giải phóng đất nước, kinh tế thành phố có những bước chuyển mình tích cực. Trong đó, ngành sản xuất công nghiệp có nhiều khởi sắc, đột phá từ các dự án công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, có khả năng lan tỏa và tạo cú hích cho nền sản xuất trên toàn địa bàn theo hướng bền vững, lấy bảo vệ môi trường làm nền tảng cốt lõi.
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Các thương hiệu thời trang và các hãng dệt may sử dụng ngày càng nhiều các loại sợi được sản xuất từ xơ thông minh do chúng được bổ sung các thành phần tự nhiên có trong rong biển và kẽm. Kết hợp với rong biển và kẽm giúp cho các sợi thân thiện với làn da. Ngoài ra, các sợi này cũng thân thiện với môi trường và giúp bảo tồn nguồn tài nguyên, đáp ứng được nhu cầu của hàng dệt may phát triển bền vững.
Nguồn nhân lực chất lượng cao được cung cấp bởi các trường đại học. Trong khi đó, cách mạng công nghiệp 4.0 đã giúp các trường đại học đi theo dòng chảy của công nghệ, nghiên cứu và phát triển các tri thức mới, sản phẩm mới, hoạt động tư vấn,… nhằm thúc đẩy giáo dục phát triển bền vững.
Sản phẩm giấy bao bì công nghiệp được sản xuất ở Việt Nam chủ yếu là giấy làm lớp sóng (medium), các tông lớp mặt (testliner) và giấy làm bao gói... Đối với giấy bao bì công nghiệp, đặc biệt là các loại các tông lớp mặt, độ bền cơ học (độ chịu bục, độ bền nén vòng) là chỉ tiêu được tất cả các doanh nghiệp quan tâm.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2020. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có 2 công trình được vinh danh tại buổi lễ.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty May Hưng Yên (Hugaco) hiện đang là một trong những doanh nghiệp tốp đầu của ngành Dệt may Việt Nam với 11 đơn vị thành viên. Tiền thân là Xí nghiệp May xuất khẩu Hưng Yên thành lập ngày 19/5/1966, sau đổi tên là Công ty May Hưng Yên. Đến năm 2011, chính thức nâng cấp thành Tổng công ty May Hưng Yên (Hugaco).
Hoàn thiện thể chế chính sách là giải pháp quan trọng giúp thúc đẩy phát triển dịch vụ tư vấn đầu tư công nghiệp (TVĐTCN) - lĩnh vực được dự báo sẽ đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp nước ta trong tương lai.
Trung bình mỗi năm Viện thực hiện khoảng 5 đến 10 đề tài/nhiệm vụ KHCN các cấp. Hầu hết các đề tài này đều bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại các nhà máy, công ty của nhiều Bộ/Ngành khác nhau trong đó tập trung nghiên cứu, thiết kế mới, thiết kế cải tiến, chế tạo thiết bị, phục hồi sửa chữa các thiết bị, phụ tùng máy móc có giá trị kinh tế cao.
Hoàng Mạnh Đức không thể ngờ rằng cuộc đời mình sẽ thay đổi như thế nào khi đăng ký tham gia cuộc thi Tự động hóa do Đại học Bang Arizona tổ chức tại Việt Nam.
“Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình trạm phân loại sử dụng công nghệ xử lý ảnh thời gian thực có tính ứng dụng cao bởi góp phần tăng năng xuất dây truyền công nghệ, phân loại sản phẩm hiệu quả, giảm thời gian kiểm tra sản phẩm. Từ đó giúp nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và cải thiện điều kiện lao động”.