Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:13
Thời gian qua, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Hà Giang có nhiều đổi mới và có những kết quả nghiên cứu khoa học tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Qua đó, đóng góp tích cực cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, du lịch và khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Đó là mục tiêu chính của hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam Bộ lần thứ XVI, năm 2023 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bình Dương tổ chức.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Chính phủ, các bộ, ngành, trong đó có Bộ Khoa học và Công nghệ, đã liên tục cập nhật, thay đổi chính sách hướng tới thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong sản xuất công nghiệp.
20 gian hàng giới thiệu công nghệ, sản phẩm từ kết quả nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi số và tự động hóa đã được diễn ra tại Tuần lễ kết nối, giới thiệu sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ ngày 16/11 - 18/11.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, đặc biệt trong giai đoạn 2019 - 2023, dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng vùng Đông Nam Bộ vẫn giữ mức tăng trưởng kinh tế dẫn đầu cả nước nhờ sự đóng góp của khoa học và công nghệ. Đây là đánh giá của các địa phương và nhà khoa học tại Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam Bộ do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng những tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ để Việt Nam có thể tăng lợi thế cạnh tranh và tận dụng những cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại.
Vừa qua, tại Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh phối hợp với Đại học Đà Nẵng tổ chức trao giải thưởng khoa học và công nghệ dành cho sinh viên trong cơ sở giáo dục đại học.
PGS.TS Vũ Hải Quân - giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM, chủ nhiệm chương trình KC-4.0/19-25 - cho biết chương trình nhận được hơn 500 đề xuất đăng ký tham gia, trong đó 74 nhiệm vụ đã được lựa chọn, triển khai.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 20/2023/TT-BKHCN quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Bộ Công Thương ra Quyết định ban hành Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển ngành Công Thương đến năm 2030.
Khóa họp lần thứ 9 Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (JCM9) đã diễn ra tại thủ đô Seoul ngày 24/10 (Hàn Quốc) do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc Lee Jong-ho đồng chủ trì.
Khoa học - Công nghệ (KH&CN) là vấn đề then chốt không thể thiếu trong tiến trình để Việt Nam nắm bắt và thụ hưởng những thành quả hữu ích từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy doanh nghiệp cần coi đổi mới công nghệ, sáng tạo công nghệ là sự sống còn trong quá trình phát triển.
Nghị định 13 được cho ra đời cách đây 4 năm nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ. Tuy nhiên, ghi nhận tại các hội thảo mang tính sơ kết gần đây cho thấy các doanh nghiệp vẫn gian nan trong việc tiếp cận chính sách ưu đãi.
Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất là một trong những doanh nghiệp có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi. Trong quá trình sản xuất, đội ngũ kỹ sư, công nhân của doanh nghiệp đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) và ứng dụng thành công, làm lợi cho doanh nghiệp hàng trăm tỷ đồng.
Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần đẩy mạnh phát triển liên kết vùng, nhất là liên kết các ngành, doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, trường đại học trong nội vùng và với các vùng khác trong tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ KHCN, đặc biệt là ứng dụng KHCN vào sản xuất, chế biến nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo chuỗi, vượt qua ranh giới địa phương.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương theo hướng hiện đại.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự thảo văn bản về khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong quý IV/2023 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của doanh nghiệp và thị trường.
Để thị trường khoa học công nghệ Việt Nam phát triển đồng bộ, lành mạnh và hiệu quả cần rà soát tổng thể lại các chính sách về thị trường, tháo gỡ các khó khăn, rào cản, điểm nghẽn...
Cộng đồng doanh nghiệp Quảng Ninh đã luôn chủ động đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu để ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng thu ngân sách nhà nước, đóng góp cho sự phát triển chung của tỉnh.
Tự chủ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) ngày càng trở thành một xu hướng mới trong thời kỳ cạnh tranh chiến lược hiện nay cũng như trong tương lai. Việc tự chủ này xuất phát từ bối cảnh thế giới đã thay đổi và cạnh tranh chiến lược gia tăng.