Thứ bảy, 11/01/2025 | 20:04
Đây là chỉ đạo của Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Đặng Thanh Hải trong chương trình làm việc với Công ty Than Na Dương và Công ty Nhiệt điện Na Dương vừa qua tại Lạng Sơn.
So với những cuộc cách mạng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tốc độ phát triển nhanh theo cấp số nhân trong kỷ nguyên với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, cho phép phát huy khả năng của một chiếc điện thoại thông minh trong túi, kết hợp với hệ thống máy tính tốc độ cao, chi phí thấp và các robot thông minh và trí tuệ nhân tạo siêu việt (AI).
Tầm quan trọng và cần thiết của Hiệp định đối tác các nền kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với các nền kinh tế châu Á, đặc biệt là các nước ở Đông Nam Á, ngày càng trở nên rõ ràng.
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn là lợi thế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp của Việt Nam, trong đó có ngành dệt may đang phải thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Như vậy, đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành cũng phải đáp ứng kịp thời.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) với nhiều chính sách mới. Đây được xem là “bệ phóng” cho các doanh nghiệp (DN) CNHT khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đó là chỉ đạo của Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Nguyễn Ngọc Cơ - tại buổi làm việc với Công ty than Mạo Khê vừa qua.
Sắn là cây công nghiệp quan trọng trong các ngành công nghiệp như thực phẩm, dược phẩm, giấy dệt và các ngành công nghiệp khác ở nước ta.
Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu về số đơn đăng ký sở hữu công nghiệp với 11.7943 đơn (39,4%) trong khi Hà Nội dẫn đầu cả nước về số đơn đăng ký sáng chế với 2.098 đơn.
Máy chiết xuất chân không do các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh chế tạo không những giúp tiết kiệm chi phí mà còn giúp giữ lại các hoạt chất quý của đông trùng hạ thảo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ra Quyết định 1189/QĐ-TTg, ngày 05/8/2020 Ban hành Kế hoạch thực hiện Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
Trong thời kỳ công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được nhận định là chìa khóa để nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tổ chức thông qua những ưu điểm nổi bật mà nó mang lại như tối ưu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ.
Xuất sắc vượt qua 171 đội sinh viên dự thi, đội tuyển Supercup 50 - Khoa Công nghệ Ô tô, Đại học Công nghiệp Hà Nội tiếp tục giữ vững ngôi vô địch cuộc thi Lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Honda năm 2020.
Với những thành tựu khoa học, công nghệ vượt bậc của nhân loại, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
Đẩy mạnh phong trào sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm tiết giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng, an toàn, hiệu quả và sức cạnh tranh của PV GAS.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 45/2020/TT-BTC về việc quy định mức thu, nộp phí đăng ký (xác nhận) sử dụng mã số mã vạch nước ngoài và lệ phí sở hữu công nghiệp.
Chương trình phát triển bền vững (VTV2): Hướng tới phát triển công nghiệp sinh học
Chiều ngày 3 tháng 8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã trao Quyết định bổ nhiệm chức danh Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm cho ông Vũ Nguyên Thành - nguyên Phó Viện trưởng Viện Công nghiệp Thực phẩm và Quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Viện trưởng Viện Công nghiệp Thực phẩm cho ông Nguyễn Mạnh Đạt - Chủ nhiệm bộ môn công nghệ enzyme và protein.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - nhận định: Việt Nam cần phải theo xu thế chung, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy thị trường tăng trưởng ổn định và dài hạn.
Mỗi sản phẩm lắp ráp cần có hàng trăm linh phụ kiện hình dáng khác nhau, khuôn mẫu khác nhau... Ngành công nghiệp khuôn mẫu cũng chính là nền móng cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Các sản phẩm khuôn mẫu là công cụ trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp, từ gia dụng cho đến các sản phẩm điện tử, hàng không. Vậy các doanh nghiệp Việt Nam đang ở đâu trên chuỗi sản xuất khuôn mẫu này? Điểm yếu là gì và cơ hội ra sao t