Thứ bảy, 18/01/2025 | 05:47
Sau một thập kỷ nỗ lực không ngừng, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 01/8/2020.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chuẩn bị có hiệu lực, vì thế các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang đi vào cuộc sống một cách mạnh mẽ, thay thế nhiều công việc thủ công, tốn sức lao động.
Các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) do doanh nghiệp trong nước nghiên cứu, phát triển đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin góp phần đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Trong 45 năm qua, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã xây dựng và phát triển, trở thành trụ cột của nền kinh tế đất nước với nhiệm vụ quan trọng là tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên của Tổ quốc, bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh lương thực, góp phần hiệu quả vào ổn định kinh tế vĩ mô và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.
Mặc dù công suất nhỏ, phân tán, nhưng công nghệ nguồn điện mặt trời áp mái là công nghệ nguồn điện hiệu quả, có nhiều ưu việt và rất phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội ở Việt Nam.
Chất lượng hạt và dầu hạt của 4 giống chè phổ biến tại Việt Nam là Trung du, Shan, PH1 và LDP1 được trồng tại 7 tỉnh (Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An, Quảng Trị, Lào Cai) đã được xác định. Tỷ lệ hạt/quả chè tươi dao động từ 52,66 đến 64,69% so với trọng lượng quả tươi, các thành phần hóa học trong hạt chè (hàm lượng protein, tro, lipit và polyphenol) ở các giống khác nhau có sự khác nhau, tuy nhiên ở các địa phương khác nhau trong cùng một giống thì chênh lệch không đáng kể.
Bài báo trình bày một số đặc điểm nổi bật của hệ thống quan trắc khí mỏ đã được lắp đặt và đưa vào sử dụng trong Tập đoàn TKV và Tổng Công ty Đông Bắc từ năm 2008 đến nay, đồng thời đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống quan trắc khí mỏ tại các mỏ than hầm lò Việt Nam.
Việc tận dụng những lợi thế sẽ giúp Việt Nam tiến nhanh hơn trong quá trình chuyển đổi số, với dự báo GDP có thể tăng thêm 3.750 nghìn tỷ đồng trong 20 năm tới, tăng trưởng thêm 1,3% mỗi năm.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích những thuận lợi, khó khăn trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công việc chuyển đổi này có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Sức hấp dẫn của ngành hàng thực phẩm tại Việt Nam được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng cao. Trong bối cảnh mới, doanh nghiệp (DN) trong nước đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm nhập khẩu. Nếu chậm chân, DN Việt Nam có thể thua ngay trên "sân nhà".
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Ngày 15/7/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã tiếp xã giao Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber. Buổi tiếp còn có sự tham dự của cán bộ của Đại sứ quán và đại diện một số đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN.
Ngành thiết bị điện tử đang là một trong những ngành có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Do đó, nhà máy mới của USI sẽ đóng góp một phần nâng cao năng lực cho ngành hàng này của Việt Nam.
Bài viết phân tích những điểm yếu khiến NSLĐ Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia trong cùng khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế.
Không chỉ tạo cơ hội cho hàng hóa trong nước gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK), các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia còn giúp hàng hóa nước ngoài thâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục cải thiện chất lượng hàng hóa, nhằm giữ vững thị phần tại thị trường trong nước.
Từ thực tế công việc, nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, quản lý công trình khí, các cán bộ, kỹ sư, công nhân Công ty Vận chuyển Khí Đông Nam Bộ (KĐN) đã có nhiều sáng kiến, giải pháp ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao, làm lợi hàng trăm tỉ đồng cho công ty.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc về Chỉ số Phát triển Chính phủ Điện tử (EGDI) 2020, Việt Nam thuộc nhóm nước có chỉ số cao và xếp hạng 86, tăng 2 bậc so với năm 2018.
Tại công trình này, chúng tôi giới thiệu phương pháp chiết nối tiếp các thành phần của cá tra Việt Nam bằng hệ dung môi truyền thống là methanol và n-hexan.
Việc sản xuất chì kim loại hiện tại ở các nhà máy tại Việt Nam không có gì mới mà chỉ áp dụng công nghệ đã có từ rất lâu đời. Để đẩy mạnh công nghiệp luyện chì trong nước cần phải sản xuất tập trung, tập trung nguồn nguyên liệu và tổ chức sản xuất ở các nhà máy có công suất lớn.