Thứ tư, 15/01/2025 | 16:15
Quảng Ninh xác định cải cách hành chính (CCHC), trong đó xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), chính quyền số là 1 trong 3 đột phá chiến lược để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Viện Năng suất Việt Nam là đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng nghiên cứu về năng suất và đề xuất chính sách, giải pháp nâng cao năng suất nền kinh tế, ngành kinh tế, địa phương và doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động thúc đẩy phong trào năng suất quốc gia; thực hiện đào tạo và tư vấn hướng dẫn nâng cao năng suất; hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức, kinh nghiệm nâng cao năng suất của các nước tiên tiến vào Việt Nam.
Ngày 28/12/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) năm 2023. Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, đại diện lãnh đạo các bộ/ngành, cơ quan trung ương và địa phương.
Năm 2022 là một năm thực hiện thành công của Đề án 996, một năm xây dựng thành công về khung pháp lý, chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo nguồn nhân lực để triển khai Đề án 996; về mô hình điểm xây dựng và áp dụng chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp; về so sánh liên phòng,…
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ triển khai nhiều hoạt động khác, với mong muốn khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có các đóng góp ngày càng thiết thực hơn cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.
Thủ tướng cho rằng chuyển đổi số giúp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, đồng thời giúp chính quyền các cấp nâng cao năng lực quản lý điều hành. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc đối với chúng ta.
Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã đẩy mạnh thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền, khuyến khích người dân thanh toán không dùng tiền mặt, gắn chặt việc thanh toán số đi cùng với quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
3/10 các sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022 thuộc về nhóm các vấn đề liên quan đến Chuyển đổi số, Kinh tế số, xã hội số và Chính phủ số...
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và Triển khai công tác năm 2023 của Bộ Công Thương diễn ra chiều 26/12.
Mới đây, UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ban hành Kế hoạch số: 5198/KH-UBND về Triển khai “Chương trình ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của tỉnh Ninh Thuận đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Bộ Công Thương ưu tiên, khuyến khích triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ gắn với phát triển các mô hình kinh tế chia sẻ.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp triển khai và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp phát triển các sản phẩm trong giao dịch thương mại điện tử, mới đây Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số) đã xây dựng và đi vào vận hành hệ thống xác thực hàng chính hãng thông qua QRCode trong thương mại điện tử.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về kinh tế tuần hoàn là một trong những nỗ lực quan trọng nhằm thiết lập khung tiêu chuẩn quốc gia cho Việt Nam trong thời gian tới.
Đại học RMIT vừa giới thiệu sáng kiến Digital3 – cách tiếp cận mới về đào tạo kinh doanh dựa trên kết nối các ngành nghề với nghiên cứu, nhằm đón đầu các xu hướng làm việc mới trong nền kinh tế số phát triển nhanh chóng.
Công nghệ lò hơi tầng sôi giúp giải bài toán môi trường, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành công nghiệp giấy trong thời gian tới.
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện Chương trình chuyển đổi số, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số; gắn mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Kinh tế xanh mở ra những cánh cửa mới cho tăng trưởng xuất khẩu, mở ra các thị trường mới, giảm thiểu rủi ro thị trường.
Tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, chỉ số chuyển đổi số của tỉnh nằm trong nhóm các tỉnh khá của cả nước.
Việc chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số sẽ giúp hiện thực hóa mục tiêu trở thành 01 trong 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu trong công tác chuyển đổi số của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025.
Ngày nay, trong điều kiện hội nhập, liên kết vùng để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn đang là vấn đề đặt ra đối với mỗi địa phương, việc liên kết phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cũng nằm trong xu thế tất yếu này.