Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:16
Chiều ngày 06/11/2020, Ủy ban về Khoa học và Công nghệ (thuộc Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh) đã họp phiên toàn thể dưới sự chủ trì của đồng chí Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Phó Chủ tịch Ủy ban.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN.
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020' tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tuần lễ “Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020” nhằm tôn vinh các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt động đổi mới công nghệ và thương mại hóa công nghệ năm 2020.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN. Hội nghị đã thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý khoa học, doanh nghiệp...
Thời gian qua, Hà Nội đã khẳng định vai trò là trung tâm hàng đầu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước, thể hiện qua quy mô về tiềm lực khoa học công nghệ, cường độ đầu tư và kết quả hoạt động khoa học công nghệ.
Chiều 12/10, tham luận tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn tham luận về các cơ chế, chính sách nhằm khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Mặc dù tỷ lệ chi cho nghiên cứu và phát triển/GDP liên tục tăng ấn tượng trong thời gian qua nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011-2020.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích những thuận lợi, khó khăn trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công việc chuyển đổi này có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, Ngài Kari Kahiluoto đã khẳng định tại buổi tiếp của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy diễn ra ngày 7/7, tại Hà Nội.
Khuyến khích nhiều doanh nghiệp thành lập và tăng quy mô các quỹ phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy, khuyến khích khu vực tư nhân và doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Để vận hành mô hình và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hiệu quả, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cần xây dựng Chiến lược đổi mới sáng tạo với các mục tiêu, lộ trình công nghệ gắn liền với Chiến lược phát triển của PVN và triển khai 4 nhóm giải pháp trọng tâm
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Ấn Độ là nền kinh tế mới nổi đang tăng trưởng nhanh. Đây là trung tâm toàn cầu thu hút các dịch vụ CNTT từ nước ngoài. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đã chậm lại phần nào và nghèo đói vẫn tiếp tục là một thách thức lớn. Đổi mới được xem là rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ.
Singapo đã đầu tư chuyên sâu trong các lĩnh vực NC&PT có hiệu ứng lan tỏa giá trị kinh tế. Ở đây đề cập đến hai lĩnh vực nổi bật được xác định là các lĩnh vực NC&PT chiến lược từ những năm 2000.
KH&CN được xem đòn bẩy của công cuộc tái cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế. Đổi mới sáng tạo trở thành một trong các động lực tăng trưởng mới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB của Thụy Điển nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ theo hình thức mới – hợp tác đối tác bình đẳng và cùng có lợi.
Đó là chủ đề của Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam năm 2019
Hội nghị dự kiến thu hút khoảng 250 đại biểu từ Bộ, ngành trong nước, quốc tế, đưa ra khuyến nghị giúpViệt Nam tận dụng cơ hội cuộc cách mạng 4.0.