Thứ năm, 02/01/2025 | 20:34
Việc chế tạo thành công giàn khoan tiếp trợ nửa nổi nửa chìm (Semi-TAD 15K) đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên có khả năng thiết kế, chế tạo, thế hệ giàn TAD hiện đại nhất thế giới với thiết bị, công nghệ mới, phức tạp hoạt động ở vùng biển sâu, khí hậu khắc nghiệt.
Sản phẩm giàn công nghệ và giàn khai thác dầu khí của PTSC M&C không những dẫn dắt thị trường trong nước, mà còn được xuất khẩu đi nhiều nước phát triển trên thế giới.
Bắt đầu từ rất nhiều “con số 0”, nhiều thách thức tưởng chừng không thể vượt qua nhưng với tinh thần quyết tâm, dám nghĩ, dám làm, tập thể lãnh đạo, CBCNV PTSC M&C đã cũng nhau tạo ra những thành công vang dội, khẳng định trình độ khoa học và sản xuất của ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam.
Trong 2 ngày 30 - 31/3, Tổ triển khai Tái tạo văn hóa Petrovietnam (Tổ triển khai) đã tiến hành kiểm tra, đánh giá việc thực hiện 5S giai đoạn I tại 18 ban/văn phòng Tập đoàn.
Đây là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Lê Mạnh Hùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tại buổi làm việc Rà soát tình hình hoàn thiện hệ thống văn bản quản trị của Tập đoàn.
năng lực thiết kế, thi công chế tạo, hạ thủy và lắp đặt các công dầu khí siêu trường siêu trọng đã, đang và sẽ tiếp tục mang góp phần tích cực bảo vệ an ninh chủ quyền Quốc gia.
Bài báo tập trung giới thiệu các xu thế chuyển đổi số trên thế giới, hiện trạng, xu hướng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp dầu khí nói chung và lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí nói riêng. Bài báo cũng đưa ra một số kiến nghị cho công tác chuyển đổi số lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam.
Về hiệu quả kinh tế, dự án Tam đảo 03 đạt tỷ lệ nội địa hoá khoảng 31%. Dự án Tam Đảo 05 đạt tỷ lệ nội địa hóa là trên 40% tiết kiệm khoảng 5 triệu USD. Thời gian thi công Tam Đảo 05 chỉ trong 32 tháng, tiết kiệm cho tổng thầu và chủ đầu tư 08 triệu USD. Tổng giá trị tiết kiệm chi phí lên tới 38 triệu USD.
Dự án Biển Đông 01 là tên của cụm giàn khai thác khí và dầu condensate ở mỏ Hải Thạch - Mộc Tinh. Đây là cụm mỏ ngoài khơi xa nhất, là công trình trên biển lớn nhất do Việt Nam trực tiếp thiết kế, xây lắp và vận hành.
Ngày 2/3/2021, Trường Đại Học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã phối hợp với Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và các đơn vị đối tác tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ để “Hệ sinh thái chuyển đổi số và mô hình đại học số” tại 3 điểm cầu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tăng cường đầu tư chế biến sâu khí thiên nhiên nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm khí trên nguyên tắc sử dụng tiết kiệm năng lượng, hiệu quả, hợp lý tài nguyên, đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sử dụng khí… là nhiệm vụ trọng tâm trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục 03 đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc gia đặt hàng để tuyển chọn thực hiện.
Năm 2020 là một năm thắng lợi ngoạn mục của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam với 10 dấu ấn nổi bật.
Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Tân Sửu, Tổ triển khai tái tạo văn hóa Petrovietnam (Tổ triển khai) đã tiến hành đánh giá thực hiện 5S sau 02 tháng triển khai tại 18 ban/văn phòng Tập đoàn.
Chương trình kiểm tra, làm việc và động viên người lao động tại các công trình dầu khí trên biển trong các dịp Tết Nguyên đán đã trở thành truyền thống đầy ý nghĩa của Lãnh đạo Ngành Dầu khí và PVEP qua các thời kỳ.
Ngày 29/1 tại Hà Nội, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) và Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông (ICI) thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyển đổi số.
Ngày 18/1/2021, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) và Công ty Cổ phần iBosses Việt Nam đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ “Hợp tác nghiên cứu, tư vấn, đào tạo về giải pháp số và trao học bổng cho sinh viên PVU”.
Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2552 cho giải pháp “Quy trình sản xuất hỗn hợp của các dẫn xuất của imidazoline làm chất chống ăn mòn từ các hợp chất methyl ester của axit béo” của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI).
Na Uy - một trong những quốc gia giàu tài nguyên dầu khí nhất thế giới đang nghiên cứu phương án khai thác kim loại mầu dưới đáy biển (đồng, kẽm, litium và những kim loại khác dùng trong thiết bị công nghệ xanh như pin xe điện, pin mặt trời, tuabin gió) thay vì dầu thô trong tương lai gần, tùy thuộc vào nhu cầu, cũng như giá cả kim loại.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2233/QĐ-TTg ngày 28/12/202 về việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề án).