Thứ bảy, 18/01/2025 | 08:03
Tính đến hết năm 2019, Việt Nam đã xây dựng được trên 11.500 tiêu chuẩn (TCVN); trong đó, tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực đạt 54%. Hệ thống này đã góp phần tích cực nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước.
Việt Nam kiểm soát được dịch sớm trong khi thế giới vẫn đang ở đỉnh dịch. Đây là cơ hội để nước ta bứt phá vươn lên thông qua quá trình chuyển đổi số.
Bộ Công Thương cho rằng Việt Nam cần có cách tiếp cận CMCN 4.0 một cách hợp lý, đảm bảo sự cân bằng, hài hoà, hợp lý giữa công nghệ thông tin và công nghệ vận hành
Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Trong nhiệm kỳ mới 2020-2025, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất) sẽ là cơ hội và cả thách thức đối với PVU
Bộ Công Thương đã ban hành Công văn số 3206/BCT-KHCN về việc tổ chức Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2020.
Nhiều hoạt động chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 2020 như Ngày hội trí tuệ Việt Nam, lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu, lễ trao Giải thưởng Báo chí về KH&CN… sẽ được tổ chức bằng hình thức trực tuyến.
Trung tâm dữ liệu của FPT Telecom sẽ có diện tích 10.000 m2 và cung cấp 3.600 Rack - tủ chứa các thiết bị mạng đủ năng lực cạnh tranh với các 'ông lớn' như Microsoft, Google, Amazon,...
Đó là Tạp chí Các Khoa học về trái đất, của Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam có tên chính thức hiện nay là Vietnam Journal of Earth Sciences (http://vjs.ac.vn/index.php/jse/index)
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam bước đầu nhận định vaccine phòng COVID-19 là một vaccine mới, rất khó, đặc biệt vấn đề đáp ứng miễn dịch của COVID-19 còn nhiều điểm chưa sáng tỏ.
Dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream", hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mùa đại dịch Covid-19.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt mục tiêu kinh tế số Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP và đầu tư cho nghiên cứu, phát triển (R&D) chiếm khoảng 1,5% GDP vào năm 2025.
Không chỉ là vấn đề sức khỏe và tính mệnh con người, an ninh kinh tế thế giới cũng đang đứng trước mối đe dọa vô cùng lớn với đại dịch do Covid-19 gây ra. Nền công nghiệp Dệt May Việt Nam đã hội nhập kinh tế toàn cầu hai thập kỷ nay, vậy trước đại dịch toàn cầu, cũng sẽ chịu ảnh hưởng khôn lường.
Hỗ trợ đào tạo các DNNVV đạt được tiêu chuẩn kỹ thuật nói chung, tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 nói riêng trong xuất khẩu nông sản (XK NS) của Việt Nam cần được coi là một trong những nội dung quan trọng
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.
Ngày 6-1-2020, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã trao quyết định và công bố các sáng kiến xếp loại đặc biệt và loại A cấp Tập đoàn. Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) có 5 sáng kiến đạt loại A, tiết kiệm cho BSR 401 tỉ đồng.
Thảo luận về chương trình công nghệ cao phục vụ chiến lược quốc gia vừa được Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức
Nhóm nghiên cứu thuộc khoa Điện tử - Viễn thông và Trung tâm nghiên cứu phát triển (Trường ĐH Điện lực) đã cho ra đời 2 phiên bản đầu tiên của mẫu máy trợ thở cho bệnh nhân mắc Covid-19 và các bệnh nhân cần trợ thở.
Đã được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng thủy điện tích năng - sử dụng nguồn nước lưu trữ năng lượng tái tạo để sử dụng lâu dài mới được triển khai ở Việt Nam những năm gần đây. Loại hình thủy điện này được xem là tương lai của thủy điện của Việt Nam.