Thứ bảy, 28/12/2024 | 19:58
Với phương châm lấy doanh nghiệp làm trung tâm để hỗ trợ đổi mới, kiến tạo, tỉnh Bến Tre quyết tâm thúc đẩy năng suất lao động của doanh nghiệp bằng cách tổ chức khoa học và công nghệ với các doanh nghiệp và KCN trong địa bàn tỉnh.
Ngày 22/5/2020, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã ký kết Biên bản ghi nhớ với Viện Nghiên cứu sáng chế và khai thác công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ về hợp tác khai thác sáng chế và thúc đẩy hoạt động khoa học – công nghệ.
Đảng và Nhà nước luôn xác định khoa học và công nghệ (KHCN) giữ vai trò then chốt trong công cuộc đổi mới của nước ta, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì thế đã sớm có nhiều định hướng và nghị quyết quan trọng về vị trí, vai trò của KHCN.
Là một doanh nghiệp khoa học và công nghệ, hành trình từ thị trường trong nước ra quốc tế của Sao Thái Dương được doanh nghiệp xác định rất rõ ràng là phải có chiến lược bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Sản phẩm chế biến từ dừa và Dừa Sáp của Việt Nam còn ít về chủng loại, chủ yếu ở dạng bán thành phẩm, hàm lượng khoa học kỹ thuật còn yếu, chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao, làm nguyên liệu cho dược phẩm hoặc mỹ phẩm.
Công tác khoa học và công nghệ, sáng tiến cải tiến kỹ thuật tại các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) luôn được chú trọng đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và phát huy vai trò tích cực.
Ngày 21/5, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức khen thưởng hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2019 cho các tác giả, đồng tác giả có các sáng chế, giải pháp hữu ích được cấp văn bằng bảo hộ và các công trình được công bố trên các tạp chí khoa học uy tín.
EVNNPT đã luôn chủ động, tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng nhiều đề tài và giải pháp công nghệ vào phục vụ sản xuất, quản lý vận hành, qua đó góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả vận hành, tăng tính ổn định, an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Trong 5 năm qua, Đảng bộ Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị và xây dựng Đảng, đặc biệt tập trung nguồn lực đẩy mạnh triển khai các chương trình nghiên cứu dài hạn, duy trì tốc độ phát triển nghiên cứu khoa học.
Các kết quả khả quan từ việc nghiên cứu thành công các sản phẩm phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong thời gian qua cho thấy, với sự quan tâm đầu tư của nhà nước và xã hội, các tổ chức khoa học công nghệ và các nhà khoa học của Việt Nam đã từng bước đủ năng lực để giải quyết các bài toán lớn của đất nước.
Gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu đã có các chính sách ưu đãi, tạo cơ sở để các nhà khoa học trẻ trưởng thành, nhanh chóng trở thành các cán bộ nòng cốt, đóng góp vào thành tựu chung của nền khoa học nước nhà.
Kỹ sư Nguyễn Nhanh là tác giả của 3 giải Vifotec ; 3 giải tỉnh và 7 sáng kiến cấp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và đặc biệt là Huy chương vàng Hội chợ Triển lãm quốc tế về Khoa học Công nghệ cuối năm 2017 tại Hàn Quốc (SIFF).
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Lễ kỷ niệm chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức chiều qua.
TS. Phan Thanh Hòa, Viện Công nghệ HaUI và các cộng sự đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ từ trường và oxy hóa sâu để cung cấp nước uống trực tiếp cho Trường THCS trên địa bàn huyện Phú Xuyên – Hà Nội.
Công ty Hạt điều vàng là một trong những công ty đã áp dụng khoa học và công nghệ vào chế biến, sản xuất bước đầu đạt được nhiều thành công.
Việt Nam là một trong số rất ít các nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, trong bối cảnh thế giới đang gồng mình chống đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay. Trong kết quả đó, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) càng ngày càng được khẳng định.
Với nỗ lực không ngừng nghỉ, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) mới của thế giới đã được các đơn vị ngành Công Thương nghiên cứu, giải mã, ứng dụng thành công vào những lĩnh vực quan trọng, mang lại hiệu quả lớn.
Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu với thị trường.
Trên cơ sở Chiến lược phát triển KH&CN ngành Công Thương, các Tập đoàn, Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược và đạt được nhiều thành tựu tại nhiều lĩnh vực.
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.