Thứ tư, 15/01/2025 | 11:59
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác điều hành lưới điện đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình)
Là một trong những giải pháp trọng nhằm thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh, an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thuỷ sản giai đoạn 2023-2030 trên địa bàn TP. Hà Nội.
Trung tâm Điều khiển xa, nay là Phòng Điều độ, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình), Tổng công ty Điện lực miền Bắc, được đưa vào vận hành từ tháng 9-2016.
Trong những năm qua, công tác chuyển đổi số được Thủy điện An Khê - Ka Nak ưu tiên hàng đầu. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp công ty khai thác tối ưu nguồn lực, hoàn thành tốt các chỉ tiêu EVNGENCO2 giao.
Thời gian qua, PC Hà Nam đã triển khai nâng cấp, ứng dụng nhiều thành tựu của KHKT trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, thu được nhiều kết quả khả quan
Trong những năm qua, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học luôn được Ban lãnh đạo và CBCNV Công ty Thủy điện Đại Ninh quan tâm, phát triển mạnh trong toàn đơn vị.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Không chỉ tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào sản xuất, Than Nam Mẫu còn tích cực cải tiến máy móc, thiết bị cho phù hợp với điều kiện thực tế với mục tiêu cơ giới hóa tối đa các khâu của dây chuyền sản xuất, hướng tới xây dựng mỏ hầm lò thông minh theo chủ trương của TKV.
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật luôn phải tuân thủ “cuộc chơi” do nhà cung cấp bản quyền đặt ra, đặc biệt là không được phép thất bại. Đó là những yêu cầu cực kỳ khắt khe đối với các nhà khoa học dầu khí.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất đã giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tạo ra được các sản phẩm có giá trị cao.
Trong nhiệm kỳ 2015 – 2020, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã xác định rõ hai khâu đột phá, trong đó có đột phá về “ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất”.