Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:25
Thời gian tới, tỉnh Hậu Giang sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới và hoàn thiện công nghệ chế biến, rà soát và xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm OCOP đáp ứng các quy định của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Hình thành các chuỗi sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua chương trình OCOP đã giúp nhiều sản phẩm của Bắc Ninh vươn ra thị trường quốc tế.
Thực hiện Kế hoạch số 2977/KH-SYT ngày 06/10/2020 của Sở Y tế tỉnh Hòa Bình về đảm bảo y tế cho Lễ hội tôm cá sông Đà tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất; Hội chợ Nông nghiệp và triển lãm sản phẩm OCOP vùng Trung du, miền núi phía Bắc năm 2023.
Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là Bộ tiêu chí OCOP) là căn cứ để đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Hiện nay, an toàn thực phẩm là tiêu chí quan trọng để xét duyệt các sản phẩm đạt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Việc này không chỉ giúp chủ thể OCOP nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm mà còn tạo uy tín, thương hiệu cho sản phẩm trên thị trường trong nước, hướng tới xuất khẩu.
Để nâng cao giá trị sản xuất, khẳng định thương hiệu, tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm OCOP trên thị trường, nhiều chủ thể kinh tế đã chú trọng đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, chế biến và kinh doanh.
Sau 3 năm ứng dụng công nghệ Enzyme từ vỏ dứa để sản xuất các sản phẩm tẩy rửa tự nhiên mang thương hiệu Fuwa3e, Công ty TNHH Công nghệ Sinh học FUWA BIOTECH đã khẳng định chất lượng bằng nhiều chứng nhận uy tín, trong đó đã có 3 sản phẩm đạt giải OCOP (2 sản phẩm “Nước lau sàn” và “Nước giặt” xếp hạng 4 sao, 1 sản phẩm “Nước rửa chén” xếp hạng 3 sao) và phát triển hệ thống bán hàng với hơn 300 đại lý trên cả nước.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Ngày 24/4/2021, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các Bộ: Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Văn hoá Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) tổ chức Hội thảo: “Thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP”.
Các đơn vị, doanh nghiệp có sản phẩm OCOP có showroom trưng bày sản phẩm không chỉ trưng bày, giới thiệu sản phẩm của đơn vị mình, mà còn đưa lên kệ hàng những sản phẩm OCOP của các đơn vị khác trong tỉnh. Đây là cách làm hiệu quả trong khâu thương mại hóa sản phẩm tại tỉnh Kon Tum.
Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.
Tổng Công ty Giấy Việt Nam: Phát triển thành công sản phẩm giấy photocopy mới, chất lượng tương đương sản phẩm nhập khẩu cao cấp
Có thể thấy rằng, từ khi Nghệ An triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), việc đầu tư ứng dụng KHCN ngày càng được các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở nông thôn chú trọng, điều này không chỉ đảm bảo uy tín sản phẩm mà còn góp phần khẳng định thương hiệu các sản phẩm OCOP không chỉ là cách làm “ngày một ngày hai”.
Sau 2 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo được sức lan tỏa, thu hút đông đảo doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của Nam Định tham gia đăng ký sản phẩm đánh giá, phân hạng; các sản phẩm đã đạt chuẩn OCOP không ngừng được nâng cao thương hiệu, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, gia tăng sản lượng sản xuất.
Việc đưa các điểm trưng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) về các địa phương tại Thanh Hóa đã đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với đông đảo người tiêu dùng trong tỉnh, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trong những năm vừa qua, nhiều đơn vị trong TKV đã tổ chức ký hợp đồng thu mua các sản phẩm nông sản của các địa phương. Qua đó đã tạo sự gắn kết và phát triển tương hỗ giữa TKV và các địa phương, đồng thời tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong chế biến, sản xuất chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.