Thứ tư, 15/01/2025 | 12:30
Đề tài Giải pháp phát triển thị trường khoa học, công nghệ cho ngành Dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do TS. Hoàng Xuân Hiệp (Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội) thực hiện.
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã và đang tác động hầu hết các lĩnh vực trong xã hội trong đó có giáo dục, tạo điều kiện cho sự đổi mới các hình thức giảng dạy trên nền tảng công nghệ số, trong đó mô hình học tập Blended learning (B-Learning) là sự kết hợp giữa môi trường học tập offline và môi trường học tập online
Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho phát triển kinh tế, nhiều ý kiến nhận định, cần tiếp tục khơi thông những vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Việc đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy trình đó còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ để phát triển thị trường khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai, nâng cao hiệu quả thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Khoa học - Công nghệ (KH&CN) là vấn đề then chốt không thể thiếu trong tiến trình để Việt Nam nắm bắt và thụ hưởng những thành quả hữu ích từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy doanh nghiệp cần coi đổi mới công nghệ, sáng tạo công nghệ là sự sống còn trong quá trình phát triển.
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do ThS. Trần Trọng Thắng - GV. Vũ Đình Cứu (Trung tâm Cơ khí - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội) thực hiện.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) hiện đang là một thực tế mà các quốc gia, khu vực cũng như các tổ chức, doanh nghiệp (DN) đang phải chấp nhận và thích ứng thông qua những chiến lược và chương trình hành động phù hợp. Vì vậy, việc nắm được bản chất các thuật ngữ liên quan và các mô hình đánh giá sự sẵn sàng của DN đối với CMCN 4.0 là điều cần thiết với các nhà quản lý.
Cũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới.
Dù có mối quan hệ mật thiết, đôi khi được dùng thay thế cho nhau trong CMCN 4.0, nhưng sản xuất thông minh và nhà máy thông minh lại là hai khái niệm khác nhau.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đặt mục tiêu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 và nhu cầu phát triển của vùng.
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo vào sản xuất, kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Cơ quan chủ trì Hiệp hội da giầy-túi xách Việt Nam cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Cử nhân Nguyễn Đức Thuấn thực hiện “Nghiên cứu, đánh giá tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với ngành da giầy Việt Nam, định hướng chiến lược, chính sách và giải pháp phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2030”
Đổi mới sáng tạo mở là "chìa khóa" tăng trưởng đột phá cho doanh nghiệp trong bối cảnh bùng nổ thông tin và cách mạng công nghệ 4.0.
Sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đã đem đến nhiều thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội từ cách thức thực hiện các công việc cho tới cuộc sống thường ngày đều bị tác động đáng kể.
Bài viết nhằm phân tích xu hướng bảo hộ QTG, trong đó tập trung vào hành vi xâm phạm QTG và các chế tài dân sự được áp dụng để răn đe và phòng ngừa hành vi xâm phạm.
Việt Nam cần đầu tư mạnh mẽ hơn nữa để tận dụng nền tảng kỹ thuật số trong sản xuất và phân phối hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Viện Công nghiệp Thực phẩm (CNTP) là một đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 55 năm hoạt động. Ngay từ những ngày đầu thành lập công tác tư vấn, chuyển giao khoa học công nghệ vào đời sống đã luôn được Viện xác định là nhiệm vụ chuyên môn, chính trị trọng tâm hàng đầu.