Thứ bảy, 21/12/2024 | 20:16
Việc chế tạo, thử nghiệm thành công robot dẫn đường hỗ trợ người khiếm thị của sinh viên HaUI đã góp phần mang lại giá trị nhân văn cao đẹp, phục vụ cộng đồng.
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) chế tạo thành công và đưa vào sử dụng Robot điều khiển từ xa vệ sinh sứ bằng nước cách điện áp lực cao.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công robot dạng người thông minh IVASTBot
Đại học Huế đã sáng chế ra robot HUET02 giúp hỗ trợ phòng, chống dịch.
Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore (NTU Singapore) đã phát triển các robot có kích thước milimet có thể được điều khiển bằng từ trường để thực hiện các thao tác khéo léo và linh hoạt.
Hệ thống robot y tế Vibot-2 có thể hoạt động thay thế nhân viên y tế vận chuyển đồ ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm, thu gom rác thải… phục vụ người bệnh và đặc biệt có thể hỗ trợ công tác thăm, khám bệnh nhân, hạn chế tối đa sự tiếp xúc thông qua đường truyền thông tin giao tiếp.
Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) tham dự Hội thi sáng tạo kỹ thuật lực lượng vũ trang Tp. Đà Nẵng lần thứ VI với sản phẩm “Robot phun thuốc khử khuẩn và vận chuyển hỗ trợ phòng chống dịch bệnh” và đạt giải nhì.
Với mục đích mô phỏng thực hiện các nhiệm vụ thăm dò các đường dẫn nước dưới các cống ngầm, phục vụ công tác đào tạo ngành Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (HueIC), trực thuộc Bộ Công Thương đã nghiên cứu, sản xuất thành công Robot Enmega 1.0.
Các nhà khoa học ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển thành công một mẫu cánh tay máy 6 bậc tự do có tên là SM6 định hướng ứng dụng trong sản xuất công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.
"Ưu điểm lớn nhất của robot là công nghệ diệt khuẩn bằng tia UVC kết hợp với hóa chất tạo ra hiệu ứng tốt hơn cho việc diệt khuẩn".
Trong tương lai, robot có thể được đưa vào các quần thể côn trùng tự nhiên phục vụ mục đích nghiên cứu hoặc thực hiện các nhiệm vụ quân sự bí mật.
Với sự nỗ lực của các nhà nghiên cứu trẻ thuộc Viện Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), chỉ trong 15 ngày, robot mang tên NaRoVid phiên bản 1 đã được chế tạo và có thể thuần thục đảm nhận nhiệm vụ lau sàn nhà khử khuẩn, tiến tới đưa cơm, phát thuốc cho bệnh nhân nhiễm Covid -19.
Với trọng lượng 38 kg và sẽ còn tiếp tục được cải tiến, dễ dàng tháo lắp, thay thế thiết bị, cánh tay Robot công nghiệp 6 bậc tự do (Robot SM6) rất thích hợp cho các nhà máy, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Các dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao, thiết bị thông minh, hệ thống vi cơ điện tử, hệ thống nano cơ điện tử, phần mềm điều khiển máy... cũng sẽ được đẩy mạnh trong giai đoạn từ nay tới 2035.