Thứ hai, 06/01/2025 | 23:10
Truy xuất nguồn gốc là giải pháp hữu hiệu giúp người tiêu dùng tìm hiểu về thông tin nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, giúp truy ngược từ sản phẩm đang được bày bán trên kệ hàng về nơi sản xuất ban đầu, qua từng công đoạn theo thời gian, địa điểm của quá trình sản xuất, chế biến, lưu trữ, bảo quản, vận chuyển, phân phối và kinh doanh.
Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và cung cấp dịch vụ công, đồng thời phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ tập trung vào các giải pháp công nghệ mới trong công tác quản lý chất lượng hàng hóa.
Tại Việt Nam, cùng với sự vận động của thị trường thì yêu cầu của người tiêu dùng đối với truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa ngày càng tăng cao. Đặc biệt với những sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khoẻ như nông sản, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm,...
Vừa qua, tỉnh Hậu Giang đã kiểm tra về việc chấp hành quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2; hàng đóng gói sẵn theo định lượng; chất lượng thép lưu thông trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, xử phạt những cơ sở vi phạm.
Ngày 19/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc, trong đó giao Bộ Khoa học và Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là cơ quan thường trực giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) xây dựng, vận hành và quản lý Cổng thông tin TXNG sản phẩm, hàng hóa quốc gia.
Thời gian qua, nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa, các cơ quan nhà nước đã nỗ lực xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý liên quan.
Vài năm trở lại đây, bên cạnh chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng, đảm bảo sản phẩm an toàn, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn giải pháp dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Việc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là phương thức quản lý thông dụng nhất mà các nước trên thế giới đã thực hiện.
Một số điểm mới của kế hoạch thực hiện “Kế hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2030” theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có tính khả thi cao, bảo đảm hiệu quả, được thực hiện một cách chặt chẽ, đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Sở KH&CN Tiền Giang vừa có thông báo về việc tham gia Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2024.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn của sản xuất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng các tiêu chuẩn làm chuẩn mực, làm cơ sở là rất cần thiết để thực hiện các mục tiêu, chiến lược quốc gia.
Thời gian qua, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) - Tổng cục TCĐLCL đã tăng cường công tác khảo sát chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số mặt hàng thuộc trách nhiệm quản lý của các Bộ, ngành khác nhằm phát hiện, ngăn chặn hàng kém chất lượng, nghi ngờ không đạt chất lượng hoặc có nội dung ghi nhãn không phù hợp.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, truy xuất nguồn gốc ngày càng trở thành một yếu tố quan trọng trong doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng trở nên tự tin hơn vì biết được nguồn gốc của sản phẩm mình cần. Việc cung cấp thông tin rõ ràng và minh bạch về nguồn gốc giúp tạo ra sự tin cậy và lòng tin từ phía khách hàng và đồng thời, truy xuất nguồn gốc cũng là công cụ giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm soát hàng hóa trên thị trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) mới ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN.
Các cơ quan của EU mới đây đã đạt được thỏa thuận về ghi nhãn xuất xứ và các chỉ tiêu thành phần của sản phẩm mật ong, nước ép trái cây, mứt rõ ràng hơn.
Theo báo cáo tổng kết năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Hưng Yên đã phối hợp các đơn vị liên quan thành lập nhiều đoàn kiểm tra các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, xăng dầu trên địa bàn.
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 24/2023/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức cũng như kỹ năng về năng suất chất lượng (NSCL) cho doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp lĩnh vực thủy sản nói riêng mà Chương trình Quốc gia “Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 – 2030” đã được đưa vào triển khai.
Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg trong đó đề ra các nhóm giải pháp cụ thể.