Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ hai, 06/05/2024 | 03:14

Thứ hai, 06/05/2024 | 03:14

Tìm kiếm

  • Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử thấp

    Cập nhật: 03/03/2022

    Theo Bộ Công Thương, công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa của ngành ở mức thấp.

  • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện

    Cập nhật: 29/12/2021

    Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…

  • Quan tâm đầu tư, tăng tỉ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp phụ trợ xe điện

    Cập nhật: 20/12/2021

    Để thúc đẩy phát triển xe điện, ngành công nghiệp phụ trợ cho xe điện cần được chú trọng quan tâm đầu tư, đặc biệt là việc tăng tỉ lệ nội địa hóa công nghệ ngành công nghiệp phụ trợ xe điện trong nước sẽ giúp giải quyết bài toán giảm chi phí sản xuất và giá bán đến người tiêu dùng.

  • Đưa công nghệ vào sản xuất góp phần tăng nội địa hóa và hỗ trợ doanh nghiệp

    Cập nhật: 21/10/2021

    Khi những kết quả phát triển khoa học và công nghệ được thương mại hóa sản phẩm sẽ góp phần tăng nội địa hóa sản xuất và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

  • Ngành cơ khí: Bước tiến trong nội địa hóa

    Cập nhật: 09/10/2021

    Với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước, cũng như nỗ lực của các đơn vị cơ khí trong nước, đến nay ngành cơ khí Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong việc nội địa hóa các thiết bị cho các ngành công nghiệp.

  • Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy xi măng, nâng cao năng lực cơ khí

    Cập nhật: 01/10/2021

    Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) được Bộ Khoa học và Công nghệ giao thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và đưa vào vận hành hệ thống thiết bị đồng bộ của kho nguyên liệu tổng hợp cho nhà máy xi măng công suất không nhỏ hơn 4.000 tấn clinker/ngày”.

  • Đưa công nghệ vào sản xuất - Bài cuối: Tăng nội địa hóa

    Cập nhật: 27/05/2021

    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường thương mại hóa sản phẩm công nghệ ngày càng được cải thiện đã góp phần giúp Việt Nam hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp, định hướng công nghiệp hỗ trợ và nội địa hóa sản xuất.

  • Chế tạo thành công hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến: Tỷ lệ nội địa hóa lên đến 85%

    Cập nhật: 25/05/2021

    Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Công nghệ thông minh Ưu Việt đã triển khai thành công dự án: Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh kỹ thuật số trong y học - DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh.

  • Nội địa hóa hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện

    Cập nhật: 25/05/2021

    Hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than được thiết kế, chế tạo, theo các tiêu chuẩn quốc tế với yêu cầu cao. Hiện tại, hệ thống đang được áp dụng rất hiệu quả ở Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1.

  • Viện Nghiên cứu Cơ khí vững vai trò nội địa hóa thiết bị công nghiệp

    Cập nhật: 17/05/2021

    Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp

  • Viện Nghiên cứu Cơ khí: Đón đầu nội địa hóa thiết bị cho ngành công nghiệp

    Cập nhật: 14/05/2021

    Tiếp nối thành công trong công tác triển khai chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN), nội địa hóa các hệ thống, thiết bị nhà máy công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang đầu tư mạnh mẽ và toàn diện cho công tác nghiên cứu KH&CN, nội địa hóa và làm chủ thiết kế hệ thống thiết bị cho nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của nước nhà, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.

  • "Nội địa hóa" hệ thống giám sát trực tuyến môi trường nước thải, khí thải

    Cập nhật: 11/03/2021

    Dự án của chúng tôi tập trung thiết kế một hệ thống tổng thể, nhằm xây dựng một sản phẩm mang thương hiệu trong nước, khắc phục các nhược điểm tất cả các trạm quan trắc tự động hiện nay"

  • Nội địa hóa thiết bị của nhà máy nhiệt điện

    Cập nhật: 07/12/2020

    Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tính toán thiết kế, chế tạo lắp đặt và đưa vào vận hành trạm phân phối có cấp điện áp đầu ra đến 500 kV và tích hợp hệ thống nhị thứ cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”.

  • Tỷ lệ nội địa hóa trong một số ngành công nghiệp nước ta

    Cập nhật: 23/11/2020

    Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển về cả số lượng và chất lượng, cải thiện năng lực sản xuất và tham gia ngày càng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa.

  • Nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện

    Cập nhật: 28/08/2020

    Thông qua triển khai đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng cơ chế 1791", đã hoàn thiện Bộ cơ sở dữ liệu về năng lực các doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước cho những hạng mục nội địa hóa trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhà máy nhiệt điện.

lên đầu trang